Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
lưu uyên
4 tháng 2 2016 lúc 14:54

Từ mức năng lượng n có thể chuyển xuống các mực năng lượng thấp hơn, rồi từ các mức thấp hơn này có thể chuyển xuống các mức dưới nữa

Do đó từ n có thể có:

\(s=\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+....+1\)

Có 6 vạch nên n=4

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
lưu uyên
4 tháng 2 2016 lúc 15:13

2 vạch \(\alpha\) và \(\beta\) do bước chuyển tử mức 3-2 và 4-2

Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là từ 4 xuống 3

\(E_{43}=E_{42}-E_{32}\)

\(\frac{hc}{\lambda}=\frac{hc}{\lambda\beta}-\frac{hc}{\lambda\alpha}\)

\(\frac{1}{\lambda}=\frac{1}{\lambda\beta}-\frac{1}{\lambda\alpha}\)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 2 2016 lúc 22:11

Theo mức năng lượng nguyên tử H ta có

Bước sóng vạch thứ 2 trong dãy Banme khi nguyên tử chuyển từ N -> L, ứng với: \(E_4-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)(1)

Bước sóng vạch thứ 1 trong dãy Basen khi nguyên tử chuyển từ mức 4 về 3, ứng với: \(E_4-E_3=\dfrac{hc}{\lambda_{43}}\)(2)

Bước sóng dài nhất trong dãy Banme ứng với nguyên tử chuyển từ mức 3 về 2, là: \(E_3-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{32}}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta đc: \(E_3-E_2=\dfrac{hc}{\lambda_{43}}-\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda_{32}} =\dfrac{hc}{\lambda_{43}}-\dfrac{hc}{\lambda_{42}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\lambda_{32}} =\dfrac{1}{\lambda_{43}}-\dfrac{1}{\lambda_{42}}\)

Bạn thay số vào tính tiếp nhé.

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 2 2016 lúc 22:15

Khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (n = 1) đc kích thích bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần (n=3). Khi đó, nguyên tử chuyển từ mức 3 xuống mức 1 có thể phát ra số vạch là: 2 + 1 = 3 (vạch)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 2 2016 lúc 22:41

Hi, bạn chọn cho mình chuyên mục gì để dễ phân loại nhé. 

Bước sóng dài nhất trong dãy Lai man khi nguyên tử chuyển từ mức 2 về 1 --> \(E_2-E_1=\dfrac{hc}{\lambda_{21}}\)

Bước sóng ngắn nhất trong dãy Ban me khi nguyên tử chuyển từ mức ngoài cũng về mức 2 --> \(E_{\infty}-E_2=\frac{hc}{\lambda_{\infty2}}\)

Năng lượng I ôn hóa nguyên tử Hiđro ứng với nguyên từ từ mức 1 chuyển lên mức vô cùng

\(\Rightarrow E=E_{\infty}-E_1=\frac{hc}{\lambda_{\infty1}}+\frac{hc}{\lambda_{21}}=\frac{hc}{\lambda}\)

\(\Rightarrow\frac{hc}{\lambda}=\frac{hc}{\lambda_{\infty1}}+\frac{hc}{\lambda_{21}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\lambda}=\frac{1}{\lambda_{\infty1}}+\frac{1}{\lambda_{21}}\)

Bạn thay số vào tính nhé.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:25

Trong nguyên tử hydro, bán kính quỹ đạo dừng của electron là 

\(r_n=n^2.r_0;n\in N^*\)

=> không thể có \(r = 12.r_0\) được.

Bình luận (1)
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 14:24

bán kính quỹ đạo = r0 x bình phương 1 số nguyên (1,2,3,4,....) 

Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 9:21

Câu sai là câu D vì chuyển từ trạng thái dừng ở mức năng lượng cao xuống trạng thái dừng ở mức năng lượng thấp mới phát ra một photon(bức xạ) còn ngược lại thì nhận thêm photon (hấp thụ)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 14:21

D

Bình luận (0)
Đầu Đất
24 tháng 6 2016 lúc 20:08

Cho mình hỏi vs bn ơi. Mình vs vào nhóm chua quen . Mà muón đạt câu hỏi cho các bn giúp nhưng khi đánh xong câu hỏi thì ko biết làm cách nào để bài viét đc đang len và nhận đc phản hồi cả

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 14:20

Lai man => K

Banme => L

Pasen => M

B sai

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
4 tháng 3 2016 lúc 13:56

Năng lượng nhé... thay thử vào công thức tính năng lượng En=-13,6/n2

Bình luận (0)