Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:26

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 3 2016 lúc 10:26

Bán kính quỹ đạo dừng của hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng M ứng với n = 3

=> \(r_M=r_3= 3^2.5,3.10^{-11}=47,7.10^{-11}m.\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 20:23

\(E_n-E_m=-1,5-\left(-3,4\right)=1,9eV=1,9.1,6.10^{-19}J=3,04.10^{-19}J \)
Ta lại có : \(hf=E_n-E_m\Rightarrow f=\frac{E_n-E_m}{h}=\frac{3,04.10^{-19}}{6,625.10^{-34}}=4,6.10^{14}Hz\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 22:02

Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy laiman là \(_{ }\lambda_{21}=122nm\) ; của vạch H anpha trong dãy banme là \(\lambda_{32}=656nm\). Bước  sóng của vạch quang phổ thứ 2 trong dãy laiman là : \(\lambda_{31}\)
Ta có : \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{32}}+\frac{1}{\lambda_{21}}\)\(\Rightarrow\lambda_{31}=\frac{\lambda_{32}.\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}=\frac{656.122}{656+122}=102nm\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 22:38

Theo giả thiết: 

\(\lambda_1=\lambda_{21}=0,1216\mu m\)

\(\lambda_2=\lambda_{31}=0,1026\mu m\)

Bước sóng dài nhất trong dãy banme ứng với nguyên tử chuyển từ 3 về 2

Ta có: \(\dfrac{1}{\lambda_{31}}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{\lambda_{21}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{0,1026}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{0,1216}\)

\(\Rightarrow \lambda_{32}\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:30

\(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2

\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)

Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm

\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

B

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:30

\(1A^o= 10^{-10}m.\)

Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là 

\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:31

Để electron nhảy từ quỹ đạo K (n=1) lên quỹ đạo L (n =2) thì nó cần hấp thụ năng lượng chính là 
\(\varepsilon=\Delta E = E_2-E_1.\)

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 21:31

                            K N M L n =1 n =4 n =3 n =2 hf 43 hf 42 hf 41

Dựa vào hình vẽ:

Electron ở mức n = 4 => phát ra 3 vạch.

                          n = 3 => phát ra 2 vạch.

                          n = 2 => phát ra 1 vạch.

                          n =1  không phát ra được vạch nào vì đây là năng lượng thấp nhất rồi.

Tổng là 3+2+1 = 6 vạch.

Bình luận (0)
nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

C

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:44

                                  n=1 n=4 n=3 n=2 K N M L

Dựa vào hình vẽ.

Khi electron ở mức n = 3 (M) => phát ra 2 vạch.

                                n = 2 => phát ra 1 vạch.

                               Tổng: 2+1 = 3 vạch.

Như vậy phải kích thích điện tử lên mức M thì chỉ phát ra 3 vạch.

Bình luận (0)