Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:44


                               n = 1 n = 5 n = 4 n = 3 n = 2 K O N M L

Vẽ hình như hình vẽ.

Từ  n = 5 => 4 vạch.

Từ n = 4 => 3 vạch.

Từ n = 3 => 2 vạch.

Từ n = 2 => 1 vạch.

Tổng lại là : 4+3+2+1 = 10 vạch.

nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

D

Hoc247
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 9:47

màu đỏ

Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 9:49

D

Nguyễn Hà Anh
8 tháng 3 2016 lúc 10:45

D: màu đỏ nha bạn!!!

Hỏi đáp Vật lýTick mk nha!!!

Hoc247
Xem chi tiết
Nguyen Nhu
8 tháng 3 2016 lúc 9:47

A.quỹ đạo K.

Hà Đức Thọ
8 tháng 3 2016 lúc 11:23

Dãy Lai man ứng với electron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng về K.

nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:40

AMẫu nguyên tử Bo, quang phổ nguyên tử Hiđrô

Hoc247
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
8 tháng 3 2016 lúc 9:45

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên mức có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần tức là nhảy từ K lên M.

Khi electron đã nhảy lên M rồi thì có xu hướng về các mức thấp hơn (năng lượng thấp thì càng bền vững). Khi đó các chuyển dời có thể xảy ra như hình vẽ 

K M L n=1 n=3 n=2

Dựa vào hình: M về L, M về K, 

                        và L về K.

             

nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:39

Cleu

trần tuyết nhi
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:01

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 88 nguyên tử sắt nằm ở 88 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 88 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
NANA nguyên tử hay NA2NA2 ô mạng cở sở. Thể tích mol là μρμρ thì thể tích một ô cơ sở là 
           μρ:NA2=2μμNAμρ:NA2=2μμNA.
Vậy a=2μρNA−−−−√3=2,87.10−8cma=2μρNA3=2,87.10−8cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng a3√2=2,485.10−8cma32=2,485.10−8cm.

Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:04

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 8 nguyên tử sắt nằm ở 8 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 8 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
\(N_A\) nguyên tử hay \(\frac{N_A}{2}\) ô mạng cở sở. Thể tích mol là \(\frac{\mu}{\text{ρ}}\) thì thể tích một ô cơ sở là 
      \(\frac{\mu}{\text{ρ}}:\frac{N_A}{2}=\frac{2\mu}{\mu}N_A\)
Vậy \(a=\sqrt[3]{\frac{2\mu}{\text{ρ}N_A}}=2,87.10^{-8}cm\)
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng \(\frac{a\sqrt{3}}{2}=2,485.10^{-8}cm\)

I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:19

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
     

Mai Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
8 tháng 3 2016 lúc 13:25

Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có    \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=W_{ion}=13,6eV=13,6.1,6.10^{-19}=21,76.10^{-19}J\)
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
 \(\lambda_{min}=\frac{hc}{W_{ion}}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}=0,9134.10^{-7}m\)\(=\text{0,09134μm}\)

qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:24

Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có     hcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19Jhcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19J.
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
    λmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μmλmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μm.

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.

Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Chọn A

nguyen hong
18 tháng 3 2016 lúc 20:39

Abanhqua

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.

Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:37

Chọn B

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:36

Dãy Lai man thuộc vùng tử ngoại.

Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 22:36

Chọn A

Công Thưởng
17 tháng 3 2017 lúc 21:43

dãy laiman nằm trong vung tử ngoại. ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K

dãy banme : một phần nằm trong vùng tử ngoại . một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy . ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên noià về quỹ đạo L

dãy pasen : nằm trong vùng hồng ngoại với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoià về quỹ đạo M