Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 10:04

Đáp án C

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số, đánh giá số nghiệm của phương trình.

Vậy, có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 20:12

a.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=cos2x+\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}sin^22x=cos2x+\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{16}-\dfrac{3}{4}\left(1-cos^22x\right)=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}cos^22x-cos2x+\dfrac{3}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\dfrac{4-\sqrt{7}}{6}\\cos2x=\dfrac{4+\sqrt{7}}{6}>1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{4-\sqrt{7}}{6}\right)+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 20:15

b.

\(\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)^2-2sin^2\dfrac{x}{2}cos^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{5}{2}-2sinx\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^2x=\dfrac{5}{2}-2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin^2x-2sinx+\dfrac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 20:17

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos6x+\dfrac{1}{2}cos4x=\dfrac{1}{2}cos6x+\dfrac{1}{2}cos2x+4-3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(2cos^22x-1\right)=\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{2}cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-2cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:02

a.

\(\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)^2-2sin^2\dfrac{x}{2}cos^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2-\left(2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:04

b.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow16-12.sin^22x=7\)

\(\Leftrightarrow3-4sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(1-cos4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:07

c.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=cos^22x+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2=cos^22x+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3-3sin^22x=4cos^22x\)

\(\Leftrightarrow3=3\left(sin^22x+cos^22x\right)+cos^22x\)

\(\Leftrightarrow3=3+cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 1 2021 lúc 23:47
Chữ khá xấu, thông cảm!

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 8 2020 lúc 19:23

a/

\(cos^6x+sin^2x=1\)

\(\Leftrightarrow cos^6x-\left(1-sin^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos^6x-cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x\left(cos^4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x\left(cos^2x-1\right)\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^2x.sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 8 2020 lúc 19:28

b/

\(cos^6x-sin^6x=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow\left(cos^2x-sin^2x\right)\left(cos^4x+sin^4x+sin^2x.cos^2x\right)=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-sin^2x.cos^2x\right]=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(1-\frac{1}{4}sin^22x\right)=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(1-\frac{1}{4}\left(1-cos^22x\right)\right)=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}cos^22x\right)=\frac{13}{18}cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(\frac{1}{4}cos^22x-\frac{13}{18}cos2x+\frac{3}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\\frac{1}{4}cos^22x-\frac{13}{18}cos2x+\frac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 8 2020 lúc 19:32

c/

\(cos^4x+sin^6x=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)^2+\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)^3=cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos^32x-5cos^2x+7cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x-1\right)^2\left(cos2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=k2\pi\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 16:39

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Kinder
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 16:02

a) Pt\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2xcos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+3sinx.cosx-\dfrac{m}{4}+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}sin^22x-\dfrac{3}{2}sin2x-\dfrac{m}{4}+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3sin^22x-6sin2x-m+12=0\)

Đặt \(t=sin2x;t\in\left[-1;1\right]\)

Pttt: \(-3t^2-6t-m+12=0\)

\(\Leftrightarrow-3t^2-6t+12=m\) (1)

Đặt \(f\left(t\right)=-3t^2-6t+12;t\in\left[-1;1\right]\) 

Vẽ BBT sẽ tìm được \(f\left(t\right)_{min}=3;f\left(t\right)_{max}=15\)\(\Leftrightarrow3\le f\left(t\right)\le15\)\(\Rightarrow m\in\left[3;15\right]\) thì pt (1) sẽ có nghiệm

mà \(m\in Z\) nên tổng m nguyên để pt có nghiệm là 13 m

Vậy có tổng 13 m nguyên

Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 16:13

b) Pt\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\left(1\right)\\2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

\(x\in\left[0;2\pi\right]\Rightarrow0\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le2\pi\)\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow k=0\)

Tại k=0\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm pb \(\in\left[0;2\pi\right]\)

\(\Leftrightarrow\) Pt (2) có 3 nghiệm pb khác \(\dfrac{\pi}{2}\)

Xét pt (2) có: \(2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m=0\)

Vì là phương trình bậc hai ẩn \(cosx\) nên pt (2) chỉ có nhiều nhất ba nghiệm \(\Leftrightarrow\) Pt (2) có một nghiệm cosx=0

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) mà \(x\ne\dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow\) Pt (2) chỉ có nhiều nhất hai nghiệm

\(\Rightarrow\) Pt ban đầu không thể có 4 nghiệm phân biệt

Vậy \(m\in\varnothing\) 

♂ Batman ♂
Xem chi tiết