Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fuck a bitch
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
3 tháng 1 2019 lúc 21:57

1,

\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x\\ Vì\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\\\left|x+5\right|\ge0\forall x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|\ge0\forall x\Rightarrow x\ge0\)

\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+\left|x+5\right|=7x\\ \Leftrightarrow x+1+x+3+x+5=7x\\ 3x+9=7x\\ 4x=9\\ x=\dfrac{9}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 23:39

Bài 3:
Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-2-5⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1;49\right\}\)

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hàanh Nguyễn
Xem chi tiết
Laku
10 tháng 7 2021 lúc 9:35

undefined

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

Tham khảo thanh này để soạn đề chính xác hơn nha :vvv

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\right)\cdot\dfrac{x+3\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-\left(x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-9-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-7\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\)(1)

b) Ta có: \(x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào biểu thức (1), ta được:

\(M=\dfrac{-1}{\sqrt{0}-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(x^2-4x=0\) thì \(M=\dfrac{1}{2}\)

Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
28 tháng 5 2017 lúc 9:05

\(M=\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)

ĐKXĐ:x\(\ge\)1

M=\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}=\sqrt{\dfrac{x+2-3}{x+2}}=\sqrt{1-\dfrac{3}{x+2}}\)

Để M lớn nhất thì \(\dfrac{3}{x+2}\) phải bé nhất <=>x+2 lớn nhất(không tìm được)

=>không tồn tại GTLN của M

---câu thứ 2 đọc đề không hiểu---

2.ĐKXĐ:x>-1

\(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{x+1+2}{\sqrt{x+1}}=\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\)

Áp dụng BĐT cosi cho 2 số dương

\(\sqrt{x+1}+\dfrac{2}{\sqrt{x+1}}\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}}}=2\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra khi x+1=2<=>x=1

=>GTNN của P=2\(\sqrt{2}\)đạt tại x=1

Leonor
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 8 2021 lúc 8:45

\(A=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\frac{2}{\sqrt{x}+5}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)( x >= 0 ; x khác 25 )

\(=\left[\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right]\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Còn bthuc B thì mình chả thấy đâu cả:)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Khang
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Ninh Tran
Xem chi tiết
Ichigo
3 tháng 11 2019 lúc 21:49

ĐK : x≥0

Ta có A=\(\frac{3-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

=\(\frac{-\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\sqrt{x}+1}\)

=\(-1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có x ≥ 0

\(\sqrt{x}\) ≥ 0

\(\sqrt{x}\) + 1 ≥ 1

\(\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)\(\frac{1}{1}\)

\(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\) ≤ 4

⇒-1 + \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\) ≤ -1 + 4 = 3

⇒ A ≤ 3

Dấu "=" xảy ra khi : x = 0

Vậy Amax=3 khi x = 0

Khách vãng lai đã xóa