Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 20:10

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:24

Dễ thấy:

vectơ \(\overrightarrow {OM} \) cùng hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OM} } \right| = 4 = 4\left| {\overrightarrow i } \right|\)

Do đó: \(\overrightarrow {OM}  = 4\,.\,\overrightarrow i \)

Tương tự, vectơ \(\overrightarrow {ON} \) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {ON} } \right| = \frac{3}{2} = \frac{3}{2}\left| {\overrightarrow i } \right|\)

Do đó: \(\overrightarrow {ON}  =  - \frac{3}{2}\,.\,\overrightarrow i \)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:13

Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).

Vậy ta chọn đáp án A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:40

Ta dùng dấu "=" giữa các tỉ số để biểu diễn sự bằng nhau của chúng.

Ta viết là: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4} = \frac{3}{6}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 21:41

1/2=2/4=3/6

Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
vi khánh hưng
17 tháng 1 2022 lúc 19:57

tui ko biết nhưng mọi người nên trả lời câu tui trước 

Khách vãng lai đã xóa
T__T
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 6 2020 lúc 16:24

\(\frac{2-x}{3}< \frac{3-2x}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)< 3\left(3-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow10-5x< 9-6x+5\)

\(\Leftrightarrow10-5x< -6x+14\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S ={x| x < 4}

0 4 )

#Học tốt!

Phan Thị Vân Nhi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 20:07

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

Vũ Quang Huy
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)

Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)

Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)

du thi duyen
Xem chi tiết
Lyzimi
17 tháng 8 2016 lúc 12:27

12/-36

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
17 tháng 8 2016 lúc 12:26

a, \(\frac{12}{-36}\)

b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé

Trần Thị Huyền Trang
22 tháng 8 2016 lúc 15:14

\(\frac{12}{-36}\)

K mình nhiều lên nha!