Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hùng
Xem chi tiết
i love Vietnam
14 tháng 11 2021 lúc 20:26

Xét ΔABD có : M là trung điểm AB (gt)

                        Q là trung điểm AD (gt)

=> MQ là đường trung bình của ΔABD

=> MQ // BD ; MQ = 1/2 BD (1)

Xét ΔCBD có : N là trung điểm BC (gt)

                        P là trung điểm CD (gt)

=> NP là đường trung bình của ΔCBD

=> NP // BD ; NP = 1/2 BD (2)

Từ (1) và (2) => MQ // NP; MQ = NP

Xét tứ giác MNPQ có : MQ // NP (cmt)

                                     MQ = NP (cmt)

=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:20

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Trang Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 21:35

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

Xét ΔDAC có DP/DC=DQ/DA

nên PQ//AC và PQ=AC/2

=>MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

b: Để MNPQ là hình thoi thì MN=MQ

=>AC=BD

Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 19:16

Answer:

Hình bạn tự vẽ.

a, Ta xét tam giác ABC

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\)

\(BN=NC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}BC\\MN//AC\end{cases}}\)

Chứng minh tương tự, ta được

\(NP;PQ;QM\) lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD; tam giác ACD; tam giác ABD

Ý này nếu trình bày trong vở viết bạn gộp tất cả vào một cái ngoặc "và" nhé.

\(NP=\frac{1}{2}BD\)

\(NP//BD\)

\(PQ=\frac{1}{2}AC\)

\(PQ//AC\)

\(QM=\frac{1}{2}BD\)

\(QM//BD\)

Do vậy: \(\hept{\begin{cases}MN//PQ;MN=PQ\\NP//QM;NP=QM\end{cases}}\)

Vậy MNPQ là hình bình hành

b, MNPQ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=90^o\)

\(\Rightarrow MN\perp NP\)

Mà \(\hept{\begin{cases}MN//AC\\NP//BD\end{cases}}\Rightarrow AC\perp BD\)

Vậy tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì MNPQ là hình chữ nhật

 
Khách vãng lai đã xóa
Duyên Lương
Xem chi tiết
sadboy
Xem chi tiết
Trần thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:52

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

chang xan
Xem chi tiết
Lâm Thị Hằng
7 tháng 10 2015 lúc 19:58

vì dễ quá nên không ai trả lời :D, bạn tự vẽ hình nhé
xét tam giác ADB có Q trung điểm AD, M trung điểm AB => MQ là đường trung bình tam giác ADB => MQ // BD và MQ = 1/2 BD.(1)
xét tam giác BCD có N trung điểm BC , P trung điểm CD => MP là đường trung bình tam giác BCD => NP//BD, NP= 1/2 BD(2)

(1)(2) => MQ // NP(vì cùng //BD) và MQ = NP (vì cùng = 1/2BD) => MQPN là hình bình hành
 

Nguyễn Vũ Xuân Vân
Xem chi tiết
Long
21 tháng 12 2016 lúc 22:17

Xét tứ giác ABD có : AQ=QD ;AM=MB

 suy ra MQ là đường trung bình của tam giác ABD 

vậy MQ= 1/2 BD và MQ  song song với BD*

Xét tam giác CDB có : PD=PC;NC=NB

suy ra NP là đường trung bình của tam giác CDB

vậy NP song song với BD và NP =1/2 BD**

từ *và ** suy ra MQ song song với MP

  MQ =MP

vậy tứ giác MNPQ là HBH

Xà Nữ
17 tháng 5 2018 lúc 16:00

nối 2 đường chéo: Q tđ AD , P tđ DC => QP đường trung bình tam giác ADC=> QP // và = AC (1)

A tđ AB,N tđ BC => MN đường trung bình tam giác ABC => MN//=1/2 AC(2)

1 và 2 => QP song song và bằng MN => tứ giác QMNP hình bình hành

tran hoang xuan mai
2 tháng 7 2019 lúc 9:47

Nối AC ta có:

MB = MA (gt)

NB = NC (gt)

Suy ra: MN là đường trung bình của tam giác ABC

Nên MN // AC , MN = 1/2AC (1)

Tương tự: PQ là đường trung bình của tam giác ADC

Nên PQ // AC và PQ = 1/2AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ (cùng // AC)

                                 MN = PQ (cùng = 1/2AC)

Do đó: Tứ giác MNPQ là hình bình hành ( một cặp cạnh đối vừa // vừa bằng nhau) B A C D M N P Q