Hãy phân biệt: Glucôzơ, benzen, tinh bột, xenlulôzơ, chất béo.
Bài 3 trang 32 sgk Sinh học 10 nâng cao: Chọn câu đúng. Những hợp chất nào sau đây có đơn phân là glucôzơ ?
a) Tinh bột và saccarôzơ b) Glicôgen và saccarôzơ
c) Saccarôzơ và xenlulôzơ d) Tinh bột và glicôgen
e) Lipit đơn giản
giải thích từng ý hộ với ạ
b) Glicôgen và saccarôzơ
Trong các hợp chất bên trên:
Tinh bột: polysaccarid được cấu tạo từ nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau tạo thành dạng mạch phân nhánh và mạch không phân nhánh.
Saccarozo: đường đôi gồm glucozo và fructozo.
Glicogen là polysaccarid do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau thành phân tử có cấu trúc phân nhánh phức tạp.
Xenlulozo là polysaccarid do nhiều phân tử glucozo liên kết tạo thành dạng mạch thẳng.
Vậy hợp chất có đơn phân là glucozo gồm có: tinh bột, glicogen, xenlulozo.
Bằng các phương pháp hóa học hãy phân biệt a. Nước, rượu etylic, axit axetic b.etilen, meetan, Co2, Cl2 c. Axetilen, clo, metan, CO d. Glucôzơ, saccarozơ, tinh bột e. Metan, etylen, clo, lưu huỳnh điôxit
a)
- Hòa tan các chất vào nước cất có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển hồng: CH3COOH
+ Không hiện tượng: C2H5OH, H2O (I)
- Đốt cháy chất ở (I), dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư
+ Khôngg hiện tượng: H2O
+ Kết tủa trắng: C2H5OH
C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
b)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H2, CH4, CO (I)
- Dẫn khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, CO (II)
- Cho 2 khí ở (II) tác dụng với Cl2 ngoài ánh sáng, sau đó cho giấy quỳ tím ẩm tác dụng với sản phẩm thu được:
+ QT chuyển đỏ: CH4
CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl + HCl
+ QT không chuyển màu: CO
d)
- Hòa tan các chất vào nước lạnh, sau đó thêm Cu(OH)2 vào dd thu được
+ Chất rắn tan, khi hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam: Saccarozo, Glucozo (I)
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu+2H_2O\)
\(2C_{12}H_{22}O_{11}+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_{12}H_{21}O_{11}\right)_2Cu+2H_2O\)
+ Chất rắn không tan: Tinh bột
- Cho các chất ở (I) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa bạc sáng bóng: Glucozo
\(HOCH_2\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}HOCH_2\left[CHOH\right]_4COONH_4+2Ag\downarrow+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: Saccarozo
e)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> H2O, C2H5OH (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
b, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko hiện tượng -> CH4, CO2, Cl2 (1)
Cho (1) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko chuyển màu -> CO2, CH4 (2)
Dẫn (2) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> CH4
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> CO
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> C2H2, CH4, Cl2 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (2)
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
d, Cho các chất tác dụng lần lượt với AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc -> C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng -> -(-C6H10O5-)-n, C12H22O11 (1)
Cho I2 thử (1):
- Hoá xanh -> -(-C6H10O6-)-n
- Ko hiện tượng -> C12H22O11
e, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2, C2H4 (1)
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko mất màu Br2 -> CH4, Cl2 (2)
Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> SO2
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> C2H4
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
a. C6H6, C2H5OH, CH3COOH (benzen, rượu etylic, axit axetic)
b. CH3COOH, C6H12O6, C12H22O11 ( Axit axetic, glucozơ, saccarozơ)
c. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$
Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$
b)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo
c)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo
Để phân biệt Glucôzơ, saccarozơ, tinh bột và Xenlulozơ có thể dùng các thuốc thử: (1) nước, (2) dung dịch AgNO3/NH3, (3) nước Iốt, (4) quỳ tím?
A. 2; 3 và 4
B. 1; 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 2
Chọn đáp án B
Dùng nước : tan → Glucozo và saccarozo ; không tan → tinh bột và xenlulozo
Dung dịch AgNO3/NH3 vào nhóm 1 → có kết tủa bạc → glucozơ
Nước I2 vào nhóm 2 → màu xanh → tinh bột
Hãy phân biệt các chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozo
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dung dịch Iot vào các mẫu thử
Mẫu thử nào làm dung dịch Iot chuyển sang màu xanh là tinh bột
Còn lại: xenlulozo, glucozo, saccarozo;
Cho các mẫu thử vào dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng xám (Ag|) đó là glucozo (đây là phản ứng tráng gương).
Hai mẫu thử còn lại: xenlulozo, saccarozo
Cho hai mẫu thử còn lại vào nước
Tan trong nước: saccarozo
Không tan trong nước: xenlulozo
Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt:
a) 4 chất bột màu trắng đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn là: muối ăn, đường, cát, tinh bột.
b) 4 chất bột, mỗi chất đựng trong lọ thủy tinh không màu là: bột nhôm, bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh.
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
Câu 57: Đâu những nhóm chất chính đóng vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể? A. Tinh bột, vitamin, chất xơ. B. Khoáng chất, vitamin, chất béo. C. Chất xơ, tinh bột, chất đạm. D. Tinh bột, chất đạm, chất béo.
Câu 57: Đâu những nhóm chất chính đóng vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. Tinh bột, vitamin, chất xơ.
B. Khoáng chất, vitamin, chất béo.
C. Chất xơ, tinh bột, chất đạm.
D. Tinh bột, chất đạm, chất béo.
Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Trong dãy các chất thì chỉ có fructozơ không bị thủy phân.
Các chất còn lại: xenlulozơ, chất béo, tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit.
p/s: tuy nhiên, ở đây rõ hơn cần chú ý TH xenlulozơ cần điều kiện axit vô cơ đặc.!
Chọn đáp án C
Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
Phản ứng thủy phân các chất sau: Etyl axetat; Triolein; Xenlulozơ; Saccarozơ