Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:10

Ta dùng sơ đồ hình cây để mô tả như sau:

Theo sơ đồ hình cây, ta có:

a) \(P\left( {A\overline B } \right) = 0,92.0,12 = 0,1104\)

b) \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,08.0,88 = 0,0704\)

c) \(P\left( {\overline A \overline B } \right) = 0,08.0,12 = 0,0096\)

\(P\left( {A \cup B} \right) = 1 - P\left( {\overline A \overline B } \right) = 1 - 0,0096 = 0,9904\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:13

Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.

Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).

Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).

Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.

Bình luận (0)
Sỹ Nam Trần
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 5 2019 lúc 11:29

Em tham khảo link lý thuyết dưới đây để tìm câu trả lời nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-35-nhung-dieu-kien-can-cho-hat-nay-mam.1745/

Bình luận (1)
Sỹ Nam Trần
6 tháng 5 2019 lúc 20:44

Giúp mình với chiều mai thi rồi.gianroi

Bình luận (0)
Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Bình luận (0)
03-Cao Thiên Ân -81
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
3 tháng 10 2021 lúc 16:54

\(Tổng: 2p+n=40 (*)\\ \text{Số hạt mang điện chiếm 35%: }\\ n=35\%.40=14\\ \text{Thế n=14 vào (*):}\\ \to p=13\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Khoa
3 tháng 10 2020 lúc 18:01

a) Gọi số hạt mang điện là a (a = p + e)

=> \(\frac{a}{40}.100=65=>a=26\)

=> p = e = 13 (do số p =số e)

=> n = 40 - 26 = 14

b) Nhôm (Al)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 20:28

Bài 2: 

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=78\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=Z+4=30\end{matrix}\right.\)

A=26+30=56

b: Y: \(^{56}_{26}Fe\)

Bình luận (0)
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:28

1.Ta có: 2p+n1=54 ; 2p+n2=52
=>P=17=>n1=20=>n2=18
=>R=0,25∗37+0,75∗35=35,5

2

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

Bình luận (0)
Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 10:44

Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60 : 

\(2p+n=60\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số hạt : 

\(2p=\dfrac{1}{3}\cdot60\)

\(\Rightarrow p=e=10\)

\(\left(1\right):n=40\)

\(Neon\)

Bình luận (0)