Cho 1 mẩu BaO vào bình đựng CO2 sau 1 thời gian lấy ra nghiền nhỏ cho vào 200g nước thì thu được 19,7g chất rắn và dd A 10%.Tính mBaO
Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian thu được 5,44 gam chất rắn X (chứa 4 chất) và 1,344 lít CO2(đktc)
a. Tính m?
b. Lấy 1/5 lượng CO2 sinh ra ở trên, cho vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,2 gam kết tủa và khi đun nóng dung dịch tạo thành, kết tủa lại tăng thêm m1 gam. Tính nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 đã dùng và m1
a, nCO2 = 0,06 ( mol )
=> nCO = 0,06 ( mol )
ADĐLBTKL : \(m_{CO}+m_{Fe2O3}=m_{hh}+m_{CO_2}\)
=> \(m=m_{Fe2O3}=5,44+0,06.44-0,06.28=6,4\left(g\right)\)
b, nCO2 lấy = 0,012 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
.0,002........0,002........0,002...............
=> nCO2 còn lại = 0,012 - 0,002 = 0,01 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
......0,005.......0,01........0,005.......
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\) ( * )
...0,005..............0,005................
=> Tổng nCa(OH)2 = 0,002 + 0,005 = 0,007 ( mol )
=> CMCa(OH)2 = 0,014M .
=> m1 = mCaCO3 (*) = 0,5 ( g )
Vậy ...
Cho 13,14g bột đồng kim loại vào bình đựng 500ml dd AgNO3 0,3M. Khuấy đều dd 1 thời gian rồi lọc, ta thu được 22,56g chất rắn A và dd B. Tính nồng độ mol của các chất trong dd B. Giả thiết thể tích dd không thay đổi.
+ 1 mol Cu phẳn ứng với 2 mol Ag ----> tăng 152 gam
--x mol ----------------------2x mol---------------9,42 gam
----> nCu = 0,062 mol ; nAg = 0,124 mol
---> n = 0,062 mol ; n = 0,026 mol
----> C_M Cu(NO3) 2 = 0,124 M ; C_M AgNO3 = 0,052 M
\(n_{CuO}=\dfrac{28}{80}=0,35\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
de: 0,375\(\rightarrow\) 0,375
\(m_{H_2O}=18.0,375=6,75g\)
Đốt một kim loại kiềm (hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian đc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong nc đc dd B và mkhis D ko màu và cháy đc trong không khí. Thổi khí CO2 vào dd B thu đc kết tủa Y. Cho kết tủa Y tác dụng với dd HCl ta thu đc khí CO2 và dd E, cho dd AgNO3 vào dd E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp.
Viết pt pứ xảy ra
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa
tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa
F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
thầy ơi thầy có thể giải cho e câu này đc không:cho m gam Cu vào 500ml dd AgNO3 0.2m sau một thời gian thu được dd X và 18.88 gam chất rắn Y
rồi sau đó tách lấy chất rắn y,rồi sau đó cho 6.5 gam Zn vào dd X. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7.97 gam chất rắn Z. tính giá trị của m?
câu dưới e đánh nhầm khối lượng của Z
HD: Gọi x, y tương ứng là số mol của Cu phản ứng và Cu dư sau phản ứng (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (1)
x 2x x 2x
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 : 2x mol và AgNO3 dư: 2x mol. Chất rắn Y gồm Ag: 2x mol và Cu dư: y mol.
Zn + 2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag (2)
0,05-x 0,1-2x 0,1-2x
Zn + Cu(NO3)2 ---> Zn(NO3)2 + Cu (3)
x x x
Số mol AgNO3 ban đầu = 0,2.0,5 = 0,1 mol; số mol Zn = 0,1 mol. Chất rắn Z gồm Cu (x mol), Ag (0,1-2x mol) và Zn (0,1-x-0,05+x) dư.
Ta có: 108(0,1-2x) + 64.x + 65.[0,1 - x - (0,05 - x)] = 7,97. Suy ra x = 0,04 mol.
Mặt khác, chất rắn Y có khối lượng: 64y + 2x.108 = 18,88 Suy ra y = 0,16 mol.
Như vậy, số mol của Cu ban đầu = x + y = 0,2 mol. Nên m = 64.0,2 = 12,8 g.
cho 6,2g Na2O vào 93,8g nước thu được dd A
a, Tính C% dd A
b, Cho 400g dd HCl7,3% vào dd A thì sau pư dd thu được có nồng độ là bao nhiêu%
c,Nếu rót 200g dd CuSO4 16% vào dd A thì thu được dd có khối lượng bao nhiêu gam và C%=?
a) PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{6,2+93,8}\cdot100\%=8\%\)
b) PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{400\cdot7,3\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2\cdot58,5}{6,2+93,8+400}\cdot100\%=2,34\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{6,2+93,8+400}\cdot100\%=4,38\%\end{matrix}\right.\)
c) Tương tự các phần trên
Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe2(SO4)3 4% thu được dd A. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính m và C% các chất trong dd A.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)
\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)
=> Sau phản ứng NaOH dư
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)