HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cu + H2SO4 -/->
Gọi x,y là số mol lần lượt của Al và Fe
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+ 3H2 (1)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2) nH2 = 8.96/22.4 = 0.4(Mol)
(1) nAl = 2x(mol)-> nH2 = 3x (mol)
(2) nFe= y -> H2 = y
mAl=2x * 27 = 54(g)
mFe = y * 56 = 56y
Từ đó ta có hệ pt :
3x+y=0.4.
54x+56y=11
Bấm mt ta đc:
x= 0.1. y= 0.1
%Cu= 9/20 * 100 = 45%
%Fe = 5.6/20 * 100= 28%
%Al = 5.4/20 *100= 27%
2225 lớn hơn nhé .
Nói quá thường dùng trong văn phong nào?
A. Khẩu ngữ
B. Khoa học
C. Cả A và B
Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ cầu khiến?
A. Anh không muốn kết bạn với nó à?
B. Bác nghỉ, tôi về đây ạ!
C. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?
D. Thôi im đi, anh bạn Xan-chô.
3.a)gọi tên :Magie, Sắt, Đồng, Đồng(ll)oxit, Kali oxit, Sulfuarơ, Điphotpho penta oxit, bari hidroxit, sắt (lll) hidroxit, kẽm oxit
2) Cho quỳ tím phân biệt được BaCl2
Cho AgNO3 vào lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là H2 SO4
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Vậy chất còn lại là HNO3