cho 12g 1 oxit kim loại hóa trị 2 phản ứng với 0,6 mol hcl xác định CTHH oxit
Cho 12g một OXIT kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn vs 21,9g HCl.Xác định CTHH oxit đó
nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)
PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2
nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)
M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)
=> R + 16 = 40
=> R = 24
=> R là Mg
\(n_{HCI}\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left[mol\right]\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,3 ; 0,6
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)
\(M_R=40-16=24\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)
⇒ R là magie
Câu 1: Cho 5,1g oxit của một kim loại M(hóa trị III) phản ứng với axit nitric, sau phản ứng thu được muối và nước. Xác định CTHH của oxit kim loại,biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là 3 mol. Bài 2: Phân hủy 30,8g thuốc tím. Tính VO2 thu được ở đktc biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90%
Câu 2:
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\)
Câu 1:
PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)
Vậy đề bài sai :)
Cho 9,4 gam oxit kim loại A có hóa trị I phản ứng hết với dung dịch axit clohidđric HCl, sau phản ứng thu được nước và 14,9 gam muối clorua (tạo bởi kim loại liên kết với clo). Xác định CTHH của oxit kim loại A
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Cho 12g một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn vs 21,9g HCl.Xác định CTHH oxit đó
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(\overline{M_R}=\dfrac{12}{0,3}=40đvC\)
Vậy R là Canxi
CTHH oxit đó là \(CaO\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại hóa trị 2 là X
\(X+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)XCl_2+H_2\)
1 2 1 1 ( mol )
0,3 0,6 ( mol )
\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
=> X là Canxi ( Ca )
Gọi kim loại hóa trị II là R
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : R + 2HCl -> RCl2 + H2
0,3 0,6
12
\(M_R=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Kim loại đó là Ca
Mà nó tác dụng với Oxit => CTHH : CaO
hòa tan hoàn toàn 0,8 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 1,9 gam muối khan xác định CTHH của oxit kim loại gọi tên (cho Al=27,H=1,O=16,S=32,Cl=35,5)
Đặt kim loại hóa trị II là A.
=> Oxit: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)
Gọi tên oxit: Magie oxit.
Cho 1 lượng oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl 21,9%, sau phản ứng thu được dd muối clorua có nồng độ 24,23%. Xác định CTHH của oxit kim loại.
hòa tan 15,25 g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại hóa trị 2 bằng dung dich HCl dư sau phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao thu được 12g một oxit xác định kim loại hóa trị 2 biết rằng kim loại này ko tạo kết tủa với hidro oxit
giúp mk vs mai mk thi hóa r !
ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "
Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Al
Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Al
\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)
\(n_{oxit}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{oxit}=2M+16.3=\dfrac{10,2}{0,1}=102\)
=> M=27 (Al)
Cho kim loại M có hóa trị (III). Cho 10,2 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,6 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Al
Kim loại M có hóa trị III => loại B, C
\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,6=0,1\left(mol\right)\\ M_{M_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
M là Al. Chọn D.
Cho 48g hỗn hợp Fe2O3 và oxit kim loại M hóa trị II tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,4g chất rắn. Xác định CT oxit của kim loại M. Biết số mol Fe2O3 bằng 1 nửa số mol oxit kim loại M
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48
=> 192a + 2.MM.a = 48 (1)
TH1: MO bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
2a------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4
=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol)
(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)
TH2: MO không bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4
=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)
(1)(3) => a = 0,2 (mol)
(3) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
MO là MgO
Oxit kim loại M là MO.
Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)
⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)
TH1: MO không bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)
- Chất rắn gồm: Fe và MO.
⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
→ M là Mg.
TH2: MO bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Chất rắn gồm: Fe và M.
⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
Vậy: CTHH cần tìm là MgO.