\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(\overline{M_R}=\dfrac{12}{0,3}=40đvC\)
Vậy R là Canxi
CTHH oxit đó là \(CaO\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại hóa trị 2 là X
\(X+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)XCl_2+H_2\)
1 2 1 1 ( mol )
0,3 0,6 ( mol )
\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
=> X là Canxi ( Ca )
Gọi kim loại hóa trị II là R
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : R + 2HCl -> RCl2 + H2
0,3 0,6
12
\(M_R=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Kim loại đó là Ca
Mà nó tác dụng với Oxit => CTHH : CaO