Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 5 2017 lúc 9:33

A B C M A1 B1

b,

Trong \(\Delta\) AMB có:

\(\widehat{BAM}+\widehat{AMB}+\widehat{MBA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=44^0\)

Hay \(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=44^0\)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}=88^0\)

Trong \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=92^0\)

Ta lại có: hai đường phân giác \(\text{AA}_1\)\(BB_1\) cắt nhau tại M => M là giao của 3 đường phân giác

=> CM là phân của của \(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{BCM}=\widehat{MCA}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=\dfrac{1}{2}.92^0=46^0\)

b,

Tương tự câu a, ta tìm được:

\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=21^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 4:05

Ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra: ∠C = 180º – (∠A + ∠B)

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C.

Ta có ½. (∠A + ∠B ) = ∠(MAB) + ∠(MBA) = 180 − ∠(AMB) = 180o − 111o = 69o.

Suy ra ∠A + ∠B = 138o

Suy ra ∠C = 180o – (∠A + ∠B) = 180o − 138o = 42o.

Vì CM là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(ACM) = ∠(BCM) = 420 : 2 = 21o.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 2:32

Ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra: ∠C = 180º – (∠A + ∠B)

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C.

1/2(∠A + ∠B ) = ∠(MAB) + ∠(MBA) = 180 − ∠(AMB) = 180o − 136o = 44o

Suy ra ∠A + ∠B = 2.44o = 88o

∠C = 180o − 88o = 92o

Vậy ∠(ACM) = ∠(BCM) = 92o : 2o = 46o

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:38

\(\widehat{MBA}=90^0-55^0=35^0\)

\(\widehat{MAB}=90^0-67^0=23^0\)

Do đó: \(\widehat{AMB}=122^0\)

Trần Nguyên Đức
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
3 tháng 7 2019 lúc 10:35

A B C M N P I

Trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa điểm B, dựng \(\Delta\)AMP sao cho \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC

Định nghĩa tương tự với điểm N. Gọi phân giác của ^ABM cắt AM tại I.

Từ \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC ta có tỉ số \(\frac{AM}{AB}=\frac{AP}{AC}\)hay \(\frac{AP}{AM}=\frac{AC}{AB}\) 

Đồng thời ^MAP = ^BAC => ^PAC = ^MAB. Từ đó \(\Delta\)APC ~ \(\Delta\)AMB (c.g.c)

Suy ra ^APC = ^AMB => ^APM + ^MPC = ^AMB => ^MPC = ^AMB - ^APM = ^AMB - ^ACB (1)

Lập luận tương tự ta có ^MNB = ^AMC - ^ANM = ^AMC - ^ABC (2)

Từ (1) và (2), kết hợp với giả thiết ^AMB - ^C = ^AMC - ^B suy ra ^MPC = ^MNB

Ta lại có ^PMC = ^AMC - ^AMP = ^AMC - ^ABC = ^AMB - ^ACB = ^AMB - ^AMN = ^NMB

Do vậy \(\Delta\)BNM ~ \(\Delta\)CPM (g.g) => \(\frac{BM}{CM}=\frac{MN}{MP}\)

Mặt khác \(\Delta\)ANM ~ \(\Delta\)AMP (~\(\Delta\)ABC) => \(\frac{MN}{PM}=\frac{AN}{AM}=\frac{AB}{AC}\)

Từ đây \(\frac{BM}{CM}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BA}{BM}=\frac{CA}{CM}\). Theo ĐL đường phân giác trong tam giác có:

\(\frac{BA}{BM}=\frac{IA}{IM}\). Do đó \(\frac{CA}{CM}=\frac{IA}{IM}\)=> CI là phân giác của ^ACM

Điều này tức là phân giác của ^ABM và ^ACM cắt nhau tại điểm I nằm trên AM => ĐPCM.

HocHay
5 tháng 7 2019 lúc 23:10

Học thêm toán hình tại đây nè..

my nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:58

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\alpha\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{180^0-\alpha}{2}\)

Xét ΔIBC có

\(\widehat{BTC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BTC}=180^0-\dfrac{180^0-\alpha}{2}=\dfrac{180^0+\alpha}{2}\)

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
23 tháng 8 2019 lúc 19:45

Ko

Bt 

Lm

Darlingg🥝
23 tháng 8 2019 lúc 20:01

a)Xét tam giác ABD và tam giác BE 

\(\widehat{ADE=}\widehat{AEC=}90^o\)

AB =AC tam giác chung 

Vậy A chung ss...

=>Tam giác AD =A vuông tại E(cạnh huyền góc nhọn)

Vậy đường thẳng trên khác biệc mỗi 90* 

b) Phân tích tam giác ABM

Ta có ABM gọi chung là H

Vậy thì trong đoạn trên H:

\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)(vuông tại A)

Vuông tại AC=AB (tam gs cân tại AB

Tam giác AHB =AHC (cân tại A) 

=> Tam giác ABC =AHC (c.g.c)

Vậy : AMB = ACM

c)

Không ghi lại phần trình bày tất cả :

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

tam giác ABC cân tại A

\(=>AMB=\frac{180-\widehat{A}}{4}\)(gấp đôi 1 phần)

_Đi qua đi lại xin 1 k thoi nha :>_

Nghiêm Maii
17 tháng 4 2021 lúc 9:01

lm theêế nao aạ