Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
10 tháng 8 2016 lúc 14:46

Hỏi đáp Toán

Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 14:48

a)a2+b2+c2+3=2(a+b+c)

=>a2+b2+c2+1+1+1-2a-2b-2c=0

=>(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)=0

=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0

=>a-1=b-1=c-1=0 <=>a=b=c=1 

-->Đpcm

b)(a+b+c)2=3(ab+ac+bc)

=>a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc -3ab-3ac-3bc=0 

=>a2+b2+c2-ab-ac-bc=0

=>2a2+2b2+2c2-2ab-2ac-2bc=0 

=>(a2- 2ab+b2)+(b2-2bc+c2) + (c2-2ca+a2) = 0

=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0 

Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0

=>a-b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c 

-->Đpcm

c)a2+b2+c2=ab+bc+ca

=>2(a2+b2+c2)=2(ab+bc+ca)

=>2a2+2b2+c2=2ab+2bc+2ca

=>2a2+2b2+c2-2ab-2bc-2ca=0

=>a2+a2+b2+b2+c2+c2-2ab-2bc-2ca=0

=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(a2-2ca+c2)=0

=>(a-b)2+(b-c)2+(a-c)2=0

Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0

=>a-b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c 

-->Đpcm

Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 14:52

a) Ta có : \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)

Vì \(\left(a-1\right)^2\ge0,\left(b-1\right)^2\ge0,\left(c-1\right)^2\ge0\) nên pt trên tương đương với \(\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\\\left(c-1\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=3\left(ab+bc+ac\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\) (1)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2ab+2bc+2ac\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

Mà \(\left(a-b\right)^2\ge0,\left(b-c\right)^2\ge0,\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}\) \(\Rightarrow a=b=c\)

c) Giải tương tự câu b) , bắt đầu từ (1)

yoyo2003ht
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 3 2021 lúc 10:26

xí câu 1:))

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)

Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )

Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2

Khách vãng lai đã xóa
Gà con siêu quậy
Xem chi tiết
Phan Văn Hùng
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:48

a) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\left\{{}\begin{matrix}\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{BC}=1\\\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\\\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{BC}{1}=BC\)

\(\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AC}{\dfrac{AC}{BC}}=BC\)

\(\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{BC}}=BC\)

Do đó: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}\)

b) Ta có: \(2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)

\(=2\cdot AB\cdot AC\cdot0\)

=0

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đoàn Thanh Kim Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Loan
18 tháng 4 2016 lúc 21:44

Ta có (a+b)>=0 => a+ 2ab + b>= 0 => a2 + b>= 2ab. (1)

         (b+c)>=0 => b+ 2bc + c>= 0 => b2 + c>= 2bc. (2)

         (c+a)>=0 => c+ 2ca + a>= 0 => c2 + a>= 2ca. (3)

Cộng (1), (2), (3), theo vế ta có 2(a2 + b2 + c2)>=2(ab+bc+ca)

suy ra a2 + b2 + c2>=ab+bc+ca (*)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có:

a+b>c => ac+bc>c2. (4)

b+c>a => ab+ac>a2. (5)

c+a>b => bc+ab>b2. (6)

Cộng (4), (5), (6) theo vế ta có 2(ab+bc+ca)>a2+b2+c2(**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm.

Nguyễn Phi Cường
12 tháng 12 2016 lúc 19:59

xfffff

luan oc tieu
5 tháng 3 2017 lúc 22:35

Trong tam giác tổng độ dài hai cạnh lớn hơn cạnh thứ 3.Vậy có:

b+c>a

Nhân 2 vế với a>0 ta có: a.b+a.c > a(1)

Tương tự ta có : b.c+b.a > b2 (2) và a.c+b.a > c2 (3)

Cộng vế với vế của (1),(2),(3) ta được :

2(a.b+b.c+c.a) > a2+b2+c2

Không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nha!!!!

Nhã Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 22:41

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA

Suy ra: BA/BC=BH/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

Xét ΔACH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc C chung

Do đo: ΔACH\(\sim\)ΔBCA
Suy ra: CA/CB=CH/CA

hay \(CA^2=CH\cdot CB\)

b: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

Suy ra: HA/HC=HB/HA

hay \(HA^2=HB\cdot HC\)

Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 1 2020 lúc 21:05

1) \(\Sigma\frac{a}{b^3+ab}=\Sigma\left(\frac{1}{b}-\frac{b}{a+b^2}\right)\ge\Sigma\frac{1}{a}-\Sigma\frac{1}{2\sqrt{a}}=\Sigma\left(\frac{1}{a}-\frac{2}{\sqrt{a}}+1\right)+\Sigma\frac{3}{2\sqrt{a}}-3\)

\(\ge\Sigma\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-1\right)^2+\frac{27}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}-3\ge\frac{27}{2\sqrt{3\left(a+b+c\right)}}-3=\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nyatmax
25 tháng 1 2020 lúc 22:23

2.

Vỉ \(ab+bc+ca+abc=4\)thi luon ton tai \(a=\frac{2x}{y+z};b=\frac{2y}{z+x};c=\frac{2z}{x+y}\)

\(\Rightarrow VT=2\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{ab}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\le2\Sigma_{cyc}\frac{\frac{b}{b+c}+\frac{a}{c+a}}{2}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nyatmax
26 tháng 1 2020 lúc 8:21

Cho o dong 2 la x,y,z nhe,ghi nham

Khách vãng lai đã xóa
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 7 2021 lúc 18:39

Trong trường hợp góc A vuông thì bài toán trở thành: \(a^2=b^2+c^2\) đúng theo Pitago

Trong trường hợp góc A nhọn:

Kẻ đường cao BH (H thuộc AC) \(\Rightarrow AH=AB.cosA=c.cosA\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(BH^2=AB^2-AH^2=c^2-AH^2\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BCH:

\(BC^2=BH^2+CH^2\Leftrightarrow a^2=c^2-AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2-AH^2+\left(AC-AH\right)^2=c^2-AH^2+\left(AC^2-2AC.AH+AH^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2=c^2-AH^2+b^2-2b.AH+AH^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2b.AH=b^2+c^2-2bc.cosA\) (đpcm)

undefined

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 7 2021 lúc 18:42

Trong trường hợp góc A tù làm hoàn toàn tương tự:

undefined

\(a^2=BH^2+CH^2=c^2-AH^2+\left(b+AH\right)^2=c^2+b^2+2b.AH\)

\(=b^2+c^2+2b.AB.cos\widehat{BAH}=b^2+c^2-2bc.cosA\)

Trần Minh Hoàng
7 tháng 7 2021 lúc 18:32

Định lý hàm cos nhé bạn.