Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:42

Bài giải:

Gọi x (cm), y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x > 0, y > 0.

Tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tăng them 36 cm2 nên ta được:

= + 36

Một cạnh giảm 2 cm, cạnh kia giảm 4 cm thì diện tích của tam giác giảm 36 cm2 nên ta được

= - 26

Ta có hệ phương trình

Giải ra ta được nghiệm x = 9; y = 12.

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9 cm, 12 cm.



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2019 lúc 17:40

Gọi x (cm) , y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông (x > 2, y > 4).

Diện tích tam giác ban đầu là 1 2 xy  (cm2)

+ Tăng mỗi cạnh lên 3cm thì tam giác vuông mới có độ dài 2 cạnh là x + 3(cm) và y + 3 (cm)

Diện tích tam giác mới là: 1 2 ⋅ ( x + 3 ) ( y + 3 )  (cm2)

Diện tích tăng thêm 36cm2 nên ta có phương trình:

Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giảm một cạnh 2cm và giảm cạnh kia 4cm thì tam giác vuông mới có 2 cạnh là : x – 2 (cm) và y – 4 (cm).

Diện tích tam giác mới là: 1 2 ( x − 2 ) ( y − 4 )  (cm2).

Diện tích giảm đi 26cm2 nên ta có phương trình

Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được:

Giải bài 31 trang 23 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy tam giác có hai cạnh lần lượt là 9cm và 12cm.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Bùi Nam Khánh
3 tháng 3 2021 lúc 16:55

một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm . tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm , biết rằng cứ 89 g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7g kẽm có thể tích là 1 cm3

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 22:28

Gọi cạnh góc vuông lớn và cạnh góc vuông nhỏ lần lượt là a(cm) và b(cm)(Điều kiện: a>0; b>0; a>b)

Diện tích tam giác vuông là: 

\(\dfrac{1}{2}ab\left(cm^2\right)\)

Vì khi tăng cạnh lớn lên 5cm và tăng cạnh nhỏ thêm 3cm thì diện tích tăng thêm 80cm2 nên ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{2}\left(a+5\right)\left(b+3\right)=\dfrac{1}{2}ab+80\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(ab+3a+5b+15\right)=\dfrac{1}{2}ab+80\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}ab+\dfrac{3}{2}a+\dfrac{5}{2}b+\dfrac{15}{2}=\dfrac{1}{2}ab+80\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}a+\dfrac{5}{2}b=\dfrac{145}{2}\)

\(\Leftrightarrow3a+5b=145\)(1)

Vì khi giảm mỗi cạnh đi 2cm thì diện tích giảm 35cm2 nên ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(b-2\right)=\dfrac{1}{2}ab-35\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(ab-2a-2b+4\right)=\dfrac{1}{2}ab-35\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}ab-a-b+2=\dfrac{1}{2}ab-35\)

\(\Leftrightarrow-a-b=-37\)

hay a+b=37(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+5b=145\\a+b=37\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+5b=145\\3a+3b=111\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=34\\a+b=37\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=17\\a=37-b=37-17=20\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 17cm và 20cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 17:55

Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (m)(x > 0)

Độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 8 (m)

Khi tăng độ dài cạnh góc vuông nhỏ lên 2 lần ta được cạnh có độ dài 2x (m)

Khi giảm độ dài cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được cạnh có độ dài Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8 (m)

Tam giác vuông mới có diện tích bằng  51 m 2

Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy độ dài cạnh góc vuông nhỏ là 9m. Độ dài cạnh góc vuông lớn là 17m.

Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 12 2021 lúc 19:51

D

Gấu Kun
Xem chi tiết
Gấu Kun
27 tháng 7 2018 lúc 14:13

BẠN NÀO NHÌN THẤY CÁI NÀY THÌ GIÚP MIK VỚI!MIK SẼ BẠN NHANH NHẤT!

Nguyễn Thị Yến Nhi
27 tháng 7 2018 lúc 14:18

đợi mình

oOo Sát thủ bóng đêm oOo
27 tháng 7 2018 lúc 14:24

tích mình đi

làm ơn

rùi mình

tích lại

thanks

Lionel Messi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 15:57

Chắc chắn là đề bài sai rồi em

Đúng như đề em ghi thì a;b;c là số tự nhiên lớn hơn 9

Giả sử c là cạnh huyền, nghich đảo của c là \(\dfrac{1}{c}< 1\) làm sao bằng a hay b được?

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 20:49

Gọi 2 cạnh góc vuông là x; y và cạnh huyền là \(\overline{ab}=10a+b\) với \(a>b\) và a;b là các số tự nhiên từ 1 đến 9

Do vai trò của x; y là như nhau, giả sử: \(x=\overline{ba}=10b+a\)

\(x^2+y^2=\left(10a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(10b+a\right)^2+y^2=\left(10a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow100b^2+20ab+a^2+y^2=100a^2+20ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow y^2=99\left(a^2-b^2\right)\)

\(\Rightarrow y^2\) đồng thời chia hết cho 9 và 11

\(\Rightarrow\) y chia hết cho 3 và 11

\(\Rightarrow y⋮33\Rightarrow y=\left\{33;66;99\right\}\)

- TH1: \(y=33\Rightarrow a^2-b^2=11\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=11\)

Giải pt nghiệm nguyên cơ bản này dễ dàng tìm ra \(a=6;b=5\Rightarrow\overline{ab}=65\)

\(\Rightarrow x=56\)

- TH2: \(y=66\Rightarrow a^2-b^2=44\)

Pt này ko có nghiệm nguyên thuộc \(\left[1;9\right]\)

- TH3: \(y=99\Rightarrow a^2-b^2=99\) vô nghiệm trong \(\left[1;9\right]\) 

Vậy  3 cạnh của tam giác là 33; 56; 65

Lê Trúc Phương Anh
Xem chi tiết
oki pạn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 8:03

Định lý Pitago đã học ở lớp 7, trong chương trình lớp 8 lẽ ra không cần giải thích lại?

Đặt 1 cạnh góc vuông của tam giác là \(\overline{ab}\) thì cạnh huyền là \(\overline{ba}\), với a;b là các chữ số từ 1 đến 9 và \(a>b\)

Đặt cạnh góc vuông còn lại là \(c\Rightarrow10\le c< 99\)

Theo định lý Pitago:

\(\left(\overline{ab}\right)^2+c^2=\left(\overline{ba}\right)^2\Leftrightarrow\left(10a+b\right)^2+c^2=\left(10b+a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow100a^2+20ab+b^2+c^2=100b^2+20ab+a^2\)

\(\Leftrightarrow c^2=99\left(b^2-a^2\right)\)

\(\Rightarrow c^2⋮99\) \(\Rightarrow c\) chia hết cho 2 ước nguyên tố của 99 là 3 và 11

\(\Rightarrow c⋮33\Rightarrow c=\left\{33;66\right\}\)

- Với \(c=33\Rightarrow b^2-a^2=11\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=1\\b+a=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=5;b=6\)

- Với \(c=66\Rightarrow b^2-a^2=44\Rightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=44\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(10;12\right)\) đều lớn hơn 9 (loại)

Vậy 3 cạnh của tam giác vuông đó là 33; 56; 65

Đến đây thì 1 vấn đề xuất hiện, lớp 8 chưa học đường tròn, đường tròn nội tiếp thì càng không, vậy làm sao để tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác?

Doma Umaru
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
3 tháng 6 2018 lúc 21:24

A B C M
a)Gọi M là trung điểm cạnh huyền BC, Góc B=30 độ => Góc C=60 độ
Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
=> Tam giác AMC cân tại A
Mà góc C=60 độ => tâm giác AMC đều => AC=MC=1/2.BC => Cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

b)Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
Mà AC=BC => Tam giác AMC đều => Góc C=60 độ => Góc A=30 độ =>góc đối diện với cạnh bằng 1/2 cạnh huyền bằng 30 độ

Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:18

Chứng minh: 

Ta có: ^C= 30° => ^B= 60° 
Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = BM. 
=> ∆ABM cân tại B mà ^B= 60° 
=>∆ABM đều 
=> AB= BM= AM (1) 
và ^BAM= ^B= ^BMA= 60° 
∆ABC vuông tại A 
=> ^B + ^C = 90° 
=> 60° + ^C = 90° 
=> ^C = 30° (2) 
Ta lại có : ^BAM + ^MAC = ^BAC 
=> 60° + ^MAC = 90° 
=> ^MAC = 30° (3) 
Từ (1) và (2): => ^MAC = ^C ( = 30°) 
=> ∆AMC cân tại M 
=> AM = MC (4) 
Từ (1) và (4): => AB = BM =mc 
=> 2AB = BM + MC 
=> 2AB = BC 
=> AB = BC/2 (đpcm)

b) 

Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:19

Ví dụ tam giác ABC vuông tại A
trên cạnh BC lấyđiểm D sao cho AB=AD
mà tam giác ABC có góc A =90 độ
giả dụ góc C = 30 độ
thì góc B=60 độ
mà AB=BD
=>tam giác ABD là tam giác đều
=>góc BAD =60 độ
=>góc DAC=30 độ
mà góc C cũng = 30 độ
=>tam giác ADC cân tại D
=>AD=DC
có AB=BD=AD
=>D là trung điểm của BC
=> bạn tự kết luận