Những câu hỏi liên quan
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:23

1: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SAC) vuông góc (SBD)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 15:19

https://drive.google.com/file/d/14sFf-9MfaJuL3GJKeIrHLg4J4yfiGNuz/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/15-UpBl1de5yGnvizZ592Mi4fVawIh0M2/view?usp=sharing
Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
20 tháng 4 2022 lúc 16:29

loading...  

Bình luận (0)
Võ Ngọc Tú Uyên
20 tháng 4 2022 lúc 16:38

Võ Ngọc Tú Uyênloading...  

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 6 2021 lúc 13:07

A B C D N S M P H K

a) (SAB) và (SAD) cùng vuông góc (ABCD), (SAB) và (SAB) có giao tuyến SA => SA vuông góc (ABCD)

=> BC vuông góc SA. Mà BC vuông góc AB nên BC vuông góc (SAB).

Ta cũng có BD vuông góc AS, BD vuông góc AC vì ABCD là hình vuông

=> BD vuông góc (SAC) hay (SAC) vuông góc (SBD).

b) Gọi M là trung điểm của AB, CM cắt AD tại P, H thuộc CM sao cho AH vuông góc CM, K thuộc SH sao cho AK vuông góc SH.

Dễ thấy AN || CM => AN || (SCM) => d(AN,SC) = d(AN,SCM) = d(A,SCM) = d(A,SMP)

Ta có AH vuông góc MP, MP vuông góc AS => MP vuông góc (HAS) => (SMP) vuông góc (HAS)

Vì (SMP) và (HAS) có giao tuyến SH, AK vuông góc SH tại K nên d(A,SMP) = AK

Theo hệ thức lượng thì: \(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AP^2}\)

\(\Rightarrow d\left(AN,SC\right)=d\left(A,SMP\right)=AK=\frac{AS.AM.AP}{\sqrt{AS^2AM^2+AM^2AP^2+AP^2AS^2}}\)

\(=\frac{a\sqrt{2}.\frac{a}{2}.a}{\sqrt{2a^2.\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}.a^2+a^2.2a^2}}=\frac{a\sqrt{22}}{11}.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anhtram huynh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 5 2017 lúc 10:26

Ta có:

\(\sqrt{2016a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2-2bc+c^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2+2bc+c^2-4bc}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2-4bc}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}-2bc}\)

\(\le\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}\left(b,c\ge0\right)=\sqrt{2016a+\frac{\left(a+b+c-a\right)^2}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(1008-a\right)^2}{2}}=\sqrt{\frac{\left(1008+a\right)^2}{2}}=\frac{1008+a}{\sqrt{2}}\left(a\ge0\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có: 

\(\sqrt{2016b+\frac{\left(c-a\right)^2}{2}}\le\frac{1008+b}{\sqrt{2}};\sqrt{2016c+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}}\le\frac{1008+c}{\sqrt{2}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(VT\le\frac{3\cdot1008+\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}=\frac{4\cdot1008}{\sqrt{2}}=2016\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2021 lúc 8:34

Lời giải:
Trên tia đối tia $CB$ lấy $N$ sao cho $CB=CN$

\(|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CN}|=|\overrightarrow{MN}|\)

Xét tam giác $BMC$ và $ADI$ có:

$\widehat{B}=\widehat{A}=90^0$

$\widehat{D}=\widehat{M}$ (cùng bù $\widehat{AMC})$

Do đó 2 tam giác này đồng dạng

$\Rightarrow \frac{BM}{BC}=\frac{AD}{AI}$

$\Rightarrow BM=BC.\frac{AD}{AI}=\frac{2BC^2}{AB}=\frac{3\sqrt{2}a}{4}$

$BN=2BC=a\sqrt{3}$

Do đó, áp dụng định lý Pitago:

$|\overrightarrow{MN}|=MN=\sqrt{BM^2+BN^2}=\frac{\sqrt{66}a}{4}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 10 2021 lúc 8:43

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:51

Bài 1:

a: \(5\sqrt{8}-4\sqrt{27}-2\sqrt{75}+\sqrt{108}\)

\(=5\cdot2\sqrt{2}-4\cdot3\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{2}-12\sqrt{3}-10\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{2}-16\sqrt{3}\)

b: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{6}\right|+\left|1-\sqrt{6}\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+\sqrt{6}-1\)

=3-1=2

c: \(\dfrac{5\sqrt{3}-3\sqrt{5}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4+\sqrt{15}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{15}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{1\left(4-\sqrt{15}\right)}{16-15}\)

\(=\sqrt{15}+4-\sqrt{15}=4\)

d: \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{5}}{\sqrt{12}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\cdot\sqrt{2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(=3+\sqrt{5}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}=3+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

Bài 2:

Vẽ đồ thị:

loading...

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x-4=-3x+3\)

=>\(\dfrac{1}{2}x+3x=3+4\)

=>\(\dfrac{7}{2}x=7\)

=>x=2

Thay x=2 vào y=-3x+3, ta được:

\(y=-3\cdot2+3=-3\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(2;-3)

Bình luận (0)
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
1 tháng 9 2016 lúc 15:27

Lên mạng đi bạn 

mk ko bít   haha

Bình luận (5)
Ánh Duyên
28 tháng 11 2017 lúc 8:35

ko hiểu j luôn

Bình luận (0)
nguyen thanh vy
1 tháng 12 2017 lúc 10:00

nếu bn muốn biết thì lên mạng tìm nha

mình ko biết

Bình luận (0)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:19

\(A=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1+\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

\(B=\left|4-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

\(C=\left|1-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+2=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
27 tháng 6 2021 lúc 8:29

\(A=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|1+\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

\(B=\left|4-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=6-2\sqrt{5}\)

C=\(\left|1-\sqrt{5}\right|-\left|2-\sqrt{5}\right|=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}+2=1\)

Bình luận (0)