Những câu hỏi liên quan
Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết
ninja siêu đẳng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 19:14

Câu 2:

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\ne0\\x+2\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\\left(\sqrt{x}+1\right)^2\ne0\end{cases}}\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}=\frac{2x}{x-1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
26 tháng 3 2020 lúc 18:21

Câu 1 \(A=\sqrt{75}+1-3\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emily Nain
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 21:35

\(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{60}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-4\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{2}-4\sqrt{3}-2\sqrt{5}\)

\(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\sqrt{19-8\sqrt{3}}+3}=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}+3}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)+3}=\sqrt{4-3+3}=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 22:02

a) Ta có: \(\sqrt{13-\sqrt{160}}-\sqrt{53+4\sqrt{60}}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{5}-4\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{2}-4\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{19-8\sqrt{3}+3}}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)\left(4-\sqrt{3}\right)+3}\)

=4

Bình luận (0)
Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Hà
28 tháng 7 2016 lúc 9:06

Đặt căn2 làm thừa số chung, nhân vào căn19-5căn13. Triệt căn thức, dùng hẳng đẳng thúc là được.

Kq:12

Bình luận (0)
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 9:36

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{x-25}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
obito
20 tháng 3 2018 lúc 19:21

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57


Bình luận (0)
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 22:33

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1; x\neq 25$

a) 

\(A=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\left[\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)+\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2}+\frac{5-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}\right]\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{x-4+\sqrt{x}-1+5-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+2)}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{4(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}-5}\)

b) Tại $x=81$ thì $\sqrt{x}=9$.

Khi đó: $A=\frac{4(9+2)}{9-5}=11$

c) $A< 4\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}< 1$

$\Leftrightarrow \frac{7}{\sqrt{x}-5}< 0\Leftrightarrow \sqrt{x}-5< 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x< 25$. Kết hợp với ĐKXĐ suy ra: $0\leq x< 25; x\neq 1$

Bình luận (1)
Huge Roes
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 9 2021 lúc 19:42

\(A=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

\(B=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 21:08

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{35}}\)

\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 2:

e) ĐKXĐ: \(\dfrac{4}{3}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{6-x}=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6-x=\left(3x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16+6-x=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-25x+22=0\)

\(\Delta=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot22=625-792< 0\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

 

Bình luận (0)