Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Nguyễn Khánh Phương

Bài 1: Rút gọn biểu thức:

a) \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}+\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}+\sqrt{5}}\right)\)

b) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{48}+3\sqrt{75}-\sqrt{27}-10\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

c) \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)

d) \(\sqrt{\dfrac{3}{4}}+\sqrt{\dfrac{1}{3}}+\sqrt{\dfrac{1}{12}}\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) \(x^2+4x+5=2\sqrt{2x+3}\)

b) \(x^2+9x+20=2\sqrt{3x+10}\)

c) \(x^2+7x+14=2\sqrt{x+4}\)

d) \(4\sqrt{x+1}=x^2-5x+14\)

e) \(\sqrt{6-x}=3x-4\)

f) \(\sqrt{5x-9}=9-2x\)

Mọi người làm ơn giúp mình với. Mình đang cần gấp ạ. Cảm ơn mọi người rất nhiềukhocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 21:08

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right)\)

\(=3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{35}}\)

\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:44

Bài 2:

e) ĐKXĐ: \(\dfrac{4}{3}\le x\le6\)

Ta có: \(\sqrt{6-x}=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6-x=\left(3x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16+6-x=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-25x+22=0\)

\(\Delta=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot22=625-792< 0\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Chính
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhã Hân
Xem chi tiết
Bich Hong
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết