Cho tổng S= 2+4+6+...+2n=6972, biết n là một số tự nhiên. Tìm n
Cho tổng S=2+4+6+...+2n=6972, biết n là 1 số tự nhiên, tìm n
#)Giải :
\(S=2+4+6+...+2n=6972\)
\(\Rightarrow\frac{\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]}{2}=6972\)
\(\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)n}{2}=6972\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6972\)
\(\Rightarrow n^2+n-6972=0\)
\(\Rightarrow\left(n+84\right)\left(n-83\right)=0\)
\(\Rightarrow n=83\)
#~Will~be~Pens~#
S=(2n+2)[(2n−2):2+1]2=6972S=(2n+2)[(2n−2):2+1]2=6972
⇒2(n+1)n2=6972⇒2(n+1)n2=6972
⇒n(n+1)=6972⇒n(n+1)=6972
⇒n2+n−6972=0⇒n2+n−6972=0
⇒(n+84)(n−83)=0⇒(n+84)(n−83)=0
⇒n=83⇒n=83 ( TM )
Bài 4: a) Tính tổng: S = 1 + 2² + 2^4 + 2^6 +...+ 2^100
b) Tìm số tự nhiên n, biết: 2n + 8 chia hết cho n - 1
b: \(2n+8⋮n-1\)
=>\(2n-2+10⋮n-1\)
=>\(10⋮n-1\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
a: \(S=1+2^2+2^4+...+2^{100}\)
=>\(4\cdot S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}\)
=>\(4\cdot S-S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}-1-2^2-2^4-...-2^{100}\)
=>\(3\cdot S=2^{102}-1\)
=>\(S=\dfrac{2^{102}-1}{3}\)
cho T ={2: 4; 6; ...;2n}. Tìm số tự nhiên n, biết tổng các phần tử của T là 110.
Số số hạng là :
( 2n - 2 ) : 2 + 1
= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1
= n - 1 + 1
= n
Tổng là :
( 2n + 2 ) . n : 2 = 110
2 ( n + 1 ) . n : 2 = 110
n ( n + 1 ) = 110
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp mặt khác ta có 110 = 10 . 11
=> n = 10
Vậy, n = 10
bài 1: tìm số tự nhiên n biết:
2 + 4 + 6 +....+ (2n) = 756
bài 2: tìm số tự nhiên n sao cho p = ( n - 2 )(n2 + n - 5) là số nguyên tố.
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Bài 2
\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.
Tìm số tự nhiên n sao cho \(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2\) là một số chính phương
\(a=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)\)
A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)
A=\(n^2\left(n+1\right)\left(n^3+1-n^2+1\right)\)
A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)
A=\(n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)+n^2\left(n+1\right)^2\)
nhận thấy n^2 -2n+2=\(\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)(1) (vì n>1)
vì n>1 => 2n>2
=>2n-2>0
=>\(n^2-\left(2n-2\right)< n^2\)
hay \(n^2-2n+2< n^2\)(2)
từ (1) và (2) =>\(\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)
=>\(n^2-2n+2\)không là số chính phương
=> A= \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) không là số chính phương
mình làm tắt chỗ nào không hiểu hỏi mình trả lời cho
Tìm n là số tự nhiên có 4 chữ số
Biết n+S(n)=2031
S(n) là tổng của 2 số tự nhiên
1)Tìm ƯCLN(2n+1;9n+5) với n thuộc N
2)Tìm số nguyên tố p sao cho:p+4;p+10;p+14 đều là số nguyên tố
3)Tìm ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
4)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:a chia cho 4 dư 3;a chia cho 17 dư 9;a chia cho 19 dư 13
5)Hãy tính tổng các ước số của A=(2^17).5
6)Cho S=1+5+5^2+5^3+...+5^20.Tìm số tự nhiên n thỏa mãn:4S+1=5^n
2. Tìm các số tự nhiên n thoả mãn n2 +3n+2 là số nguyên tố.
3. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2n +34 là số chính phương.
4. Chứng minh rằng tổng S = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
5. Tìm các số nguyên dương a ≤ b ≤ c thoả mãn abc,a+b+c,a+b+c+2 đều là các số nguyên tố
Mik gấp
đặt 2n + 34 = a^2
34 = a^2-n^2
34=(a-n)(a+n)
a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)
=> a-n 1 2
a+n 34 17
Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ
Vậy ....
Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.
=> S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP
2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)
Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2
=>n=0
Tìm số tự nhiên n biết:
n^2+2n+6 chia hết cho n+4
\(n^2+2n+6=n.\left(n+4\right)-2n+6\)
\(=n.\left(n+4\right)-2.\left(n+4\right)-2⋮n+4\)
\(=>n+4\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}\)
\(=>n=\left\{...\right\}\)
P/S: lần này mà tiếp tục ... là ko giúp đâu
\(x+4=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
\(x=\left\{-3,-5,-6,-2,0,-8\right\}\)
mà x thuộc N => n=0
P/S: làm đến đó ko tính đc mà bảo bài này dễ =)
lúc nãy thiếu +-4 nha
sorry U(2) loại hai trường hợp kia đi nha
ko có giá trị x thỏa mãn
P/: lần sau sẽ làm cẩn thận hơn