Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Địch Nhật Minh
Xem chi tiết
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Kiều_My
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 15:46

P/S: Không hiểu Sketpad sao mà lúc nào vẽ hình cũng siêu to khổng lồ

a) Vẽ đường kính AC của đường tròn (O)

Ta có ^ABC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

MA, MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O;R)

=> MA = MB, MP là tia phân giác của ^AMB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> \(\Delta\)MAB cân tại M , MH là đường phân giác

=> MH là đường cao, đường trung tuyến của \(\Delta\)MAB

=> MO\(\perp\)AB, AH = HB = \(\frac{AB}{2}\)

Xét \(\Delta\)HAM và \(\Delta\)BCA có: 

   ^AHM = ^CBA ( =900)

  ^HAM = ^BCA (hệ quả tạo bởi góc tiếp tuyến và dây cung)

Do đó \(\Delta\)HAM ~ \(\Delta\)BCA (g.g) => \(\frac{AH}{BC}=\frac{MH}{AB}\)

=> \(\frac{AH}{BC}=\frac{2IH}{2HB}\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{MH}{AB}\)

Xét \(\Delta\)AHI và \(\Delta\)CHB có:

    ^AHI = ^CHB (=900)

    \(\frac{AH}{BC}=\frac{IH}{HB}\)

Do đó \(\Delta AHI~\Delta CBH\left(c.g.c\right)\)=> ^IAH = ^HCB

Mà ^IAH = ^KCB ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Do đó ^HCB = ^KCB => Hai tia CH, CK trùng nhau

=> C, H, K thẳng hàng

Mà ^AKC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. 

Vậy \(HK\perp\)AI (đpcm)

b) Ta có ^KHM = ^KAB (cùng phụ với ^KHA)

và ^KBM = ^KAB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Do đó ^KHM = ^KBM => Tứ giác KHBM nội tiếp 

=> ^MKB = ^MHB

Mà ^MHB = 900 (OM vuông góc AB)

Vậy ^MKB = 900

Khách vãng lai đã xóa
Duc Loi
20 tháng 5 2019 lúc 21:38

Đề bài: 

Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến MA,MB với (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AB với OM; I là trung điểm của MH. Đường thẳng AI cắt (O) tại điêm K (K khác A)

a) Chứng minh KH vuông góc AI

b) Tính số đo góc MKB

Trả lời: ...

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 22:31

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại trung điểm H của AB

b: Xét (O) có

\(\widehat{MAP}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AP

\(\widehat{AQP}\) là góc nội tiếp chắn cung AP

Do đó: \(\widehat{MAP}=\widehat{AQP}\)

=>\(\widehat{MAP}=\widehat{MQA}\)

Xét ΔMAP và ΔMQA có

\(\widehat{MAP}=\widehat{MQA}\)

\(\widehat{AMP}\) chung

Do đó: ΔMAP đồng dạng với ΔMQA

=>\(\dfrac{MA}{MQ}=\dfrac{AP}{QA}\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔQAP nội tiếp

QP là đường kính

Do đó: ΔQAP vuông tại A

Xét ΔHAP vuông tại H và ΔHQA vuông tại H có

\(\widehat{HAP}=\widehat{HQA}\left(=90^0-\widehat{HPA}\right)\)

Do đó: ΔHAP đồng dạng với ΔHQA

=>\(\dfrac{HA}{HQ}=\dfrac{AP}{QA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{MA}{MQ}=\dfrac{HA}{HQ}\)

=>\(MA\cdot HQ=MQ\cdot HA\)

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:55

a: Xét tứ giác MAOB có 

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

a) Ta có

MAMA là tiếp tuyến của đường tròn (gt)

 OEOI=OMOFOEOI=OMOF (tỉ số đồng dạng)

OCOE=OFOCOCOE=OFOC

 

⇒⇒ ΔOCF∼ΔOEC∆OCF∼∆OEC (c.g.c)(c.g.c)

 

⇒⇒ ˆOFC=ˆOCE=90°OFC^=OCE^=90°

 

⇒⇒ OC⊥CFOC⊥CF tại C

 

⇒⇒ FCFC là tiếp tuyến của đường tròn 

(ĐPCM)

 

 

Jiwon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 21:44

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO⊥AB

 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phong
Xem chi tiết