Những câu hỏi liên quan
Hoa ngu ( thông minh hơn...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2021 lúc 11:21

1.

\(f\left(x\right)=2x^4+6x^3+8x^2+12x+1\)

2.

\(h\left(x\right)=\left(2x^4+6x^3+8x^2+12x+1\right)-\left(2x^4+6x^3+17x^2+12x-26\right)\)

\(=-9x^2+27\)

3.

\(h\left(x\right)=0\Leftrightarrow-9x^2+27=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

ebisu hotei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:09

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

Cao Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:16

1:

a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6

g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3

c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9

K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2

=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2

=6x^3+15x

c: K(x)=0

=>6x^3+15x=0

=>3x(2x^2+5)=0

=>x=0

d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9

Dấu = xảy ra khi x=0

KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:32

Thay x=1 vào f(x), ta được:

\(\left(m-1\right)\cdot1^2-3m\cdot1+2=0\)

\(\Leftrightarrow m-1-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2m=-1\)

hay \(m=\dfrac{1}{2}\)

hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 21:33

Ta có : 

Ta có : 

\(f\left(1\right)=\left(m-1\right)1^2-3m.1+2=0\text{⇔}-2m+1=0\text{⇔}m=\dfrac{1}{2}\)

Kiêm Hùng
4 tháng 7 2021 lúc 21:34

Với  \(x=1\) thì \(f\left(x\right)=\left(m-1\right).1^2-3m.1+2=m-1-3m+2=-2m+1\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)

Mon Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 17:10

b.

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)

Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

c.

Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)

Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm

d.

Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm

4.

d. \(x^3-19x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
4 tháng 3 2023 lúc 21:19

`B(x)=8(x-1)-6x`

Đặt `B(x)=0`

`8(x-1)-6x=0`

`<=>8x-8-6x=0`

`<=>2x-8=0`

`<=>2x=8`

`<=>x=4`

Vậy nghiệm của B(x) là 4

`C(x)=12x^2-3`

Đặt `C(x)=0`

`<=>12x^2-3=0`

`<=>12x^2=3`

`<=>x^2=1/4`

`<=>x=1/2` hoặc `x=-1/2`

Vậy nghiệm của C(x) là `1/2` và `-1/2`

`C(x)=5x^2+45x`

Đặt `C(x)=0`

`<=>5x^2+45x=0`

`<=>5x(x+5)=0`

`<=>[(5x=0),(x+5=0):}`

`<=>[(x=0),(x=-5):}`

Vậy nghiệm của `C(x)` là `0` và `-5`

Takami Akari
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
7 tháng 5 2016 lúc 11:02

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

Phương An
7 tháng 5 2016 lúc 11:01

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

x - 3 = 0

         x      = 3

16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

x + 8 = 0

         x       = -8

x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

Đặng Vũ Quỳnh Như
6 tháng 5 2017 lúc 17:03

a câu này m<x> tương tượng bài mình nè các bạn giúp mình vs nha:

tìm nghiệm của đa thức: p<x> =x^2-2.x

Van Phan
Xem chi tiết