Cho đa thức P(x) = x3 - x + 5. Chứng minh rằng đa thức P(x) không có nghiệm nguyên.
5: Chứng minh rằng đa thức P(x )= x3 + 2x2 - 3x + 1 có duy nhất một nghiệm nguyên.
Ta có P(x) = x3 + 2x2 - 3x + 1
= 3x + 4x - 3x +1
= 4x + 1
Cho 4x + 1 =0
4x = -1
x = -1/4 = -0,25
Vậy P(x )= x3 + 2x2 - 3x + 1 có duy nhất một nghiệm nguyên là -0,25
Chứng minh rằng đa thức P(x)= x^3 - 3x + 5 không có nghiệm nguyên.
Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên. Khi đó:
$a^3-3a+5=0$
$\Leftrightarrow a(a^2-3)=-5$
Khi đó ta xét các TH sau:
TH1: $a=1; a^2-3=-5$
$\Leftrightarrow a=1$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH2: $a=-1; a^2-3=5$
$\Leftrightarrow a=-1; a^2=8$ (vô lý)
TH3: $a=5; a^2-3=-1$
$\Leftrightarrow a=5$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH4: $a=-5; a^2-3=1$
$\Leftrightarrow a=-5$ và $a^2=4$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai, tức $P(x)$ không có nghiệm nguyên.
Cho đa thức f(x) có các hệ số nguyên. Biết f(1).f(2)=2013. Chứng minh rằng đa thức f(x) không có nghiệm nguyên
Giả sử f(x) có nghiệm nguyên là a, Khi đó f(x)=(x−a)Q(x)
Thay x =1;2 vào biểu thức trên ta được : f(1)=(1−a)Q(1) và f(2)=(2−a)Q(2)
=> f(1).f(2)=(a−1)(a−2)Q(1).Q(2)
Hay 2013=(a−1)(a−2).Q(1)Q(2)
Ta có VT không chia hết cho 2, VP chia hết cho 2 ( vì (a−1)(a−2) chia hết cho 2 )
=> PT vô nghiệm
=> f(x) không có nghiệm nguyên
Cho đa thức P(x) có hệ số nguyên thỏa mãn P(20).P(11)=2021. Chứng minh rằng đa thức P(x) – 246 không có nghiệm nguyên.
Bạn kiểm tra đề có vấn đề gì không nhé.
Vì ta có đa thức \(P\left(x\right)\)có hệ số nguyên thì \(\left[P\left(a\right)-P\left(b\right)\right]⋮\left(a-b\right)\).
Ta có: \(2021=1.2021=43.47\)
\(20-11=9\Rightarrow P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\)
Do là đa thức có hệ số nguyên nên \(P\left(20\right),P\left(11\right)\)đều là số nguyên.
Ta thử các trường hợp của \(P\left(20\right)\)và \(P\left(11\right)\) đều không có trường hợp nào thỏa mãn \(P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\).
đây là câu hỏi nâng cao chứ chắc ko sai đây ạ
mình đang cần làm cái cmr ý ạ
Câu 1: Cho hai đa thức bậc ba:
P(x)=x3+2x2−7x−16, Q(x)=x3+3x2+8x−4
a) Chứng minh rằng mỗi đa thức đều có một nghiệm dương duy nhất
b) Gọi các nghiệm dương của P(x),Q(x) lần lượt là p,q. Chứng minh rằng: sqrtp−sqrtq=1
Cho đa thức P(x)=2(x-3)^2+5. Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm
có: 2(x-3)^2 >hoặc = 0 với mọi x
suy ra: 2(x-3)^2+5 >hoặc = 5 với mọi x
suy ra: P(x) > 0 với mọi x
suy ra: đa thức không có nghiệm (đpcm)
giả sử
=> P(x)=2(x-3)^2+5=0
=> 2(x-3)^2=-5
=> (x-3)^2=-2.5
vì (x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên x ko tồn tại
=> đa thức trên vô nghiệm
giả sử
=> P(x)= 2(x-3)^2+5=0
=> 2(x3)^2 = -5
Vì (x-3)^2 lướn hơn ..........
=> đa thức trên vô nhiệm
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: A(x) = x2 - 4x 7
Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
Cho đa thức P(x) với các hệ số thỏa mãn :P(2018)=P(2019)=P(2020) = 2019 Chứng minh rằng với đa thức P( x) - 2019 không có nghiệm nguyên