Những câu hỏi liên quan
Trang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
31 tháng 5 2021 lúc 22:29

a. để hàm số đi qua M(-1,1) thì ta có 

\(1=\left(2m-1\right)\times\left(-1\right)+m+1\Leftrightarrow m=1\)

b.Hàm số cắt trụ tung tại điểm \(A\left(0,m+1\right)\)

Hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left(\frac{-m-1}{2m-1},0\right)\)

Để OAB là tam giác cân thì ta có \(OA=OB\ne0\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Minh Vy
31 tháng 5 2021 lúc 22:52

a, Để đồ thị đi qua điểm M(-1;1) thì ta thay  x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:

\(1=\left(2m-1\right).\left(-1\right)+m+1\)

=>\(m=1\)

b,\(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)

 Cho \(x=0=>y=m+1=>OA=|m+1|\)

 Cho \(y=0=>x=\frac{-m-1}{2m-1}=>B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)

\(=>OB=|\frac{-m-1}{2m-1}|=\frac{|m+1|}{|2m-1|}\)

\(\Delta AOB\)cân \(< =>\hept{\begin{cases}OA=OB\\OA>0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}|m+1|\\|m+1|>0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}|2m-1|\\m\ne-1\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2m-1=1\\2m-1=-1\end{cases}}}< =>\hept{\begin{cases}m=1\\m=0\end{cases}}\)

Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 6 2021 lúc 7:38

Đặt \(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)(d)

a, Thay x = -1 ; y = 1 vào đồ thị hàm số trên ta được : 

\(1=-2m+1+m+1\)với \(m\ne\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-m=-1\Leftrightarrow m=1\)( tmđk )

b, d cắt trục Ox tại \(B\left(0;m+1\right)\)=> OB = \(\left|m+1\right|\)

d cắt trục Oy tại \(A\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)=> OA = \(\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\)

Để tam giác OAB cân khi \(OB=OA>0\)

hay \(\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|>0\)

\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow m=0;m=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
10 tháng 12 2015 lúc 7:48

A) Để đồ thị đi qua điểm M(-1, 1) thì thay x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:

   1 = (2m-1).(-1) + m + 1

=> m = 1

B) Hàm số đã cho là hàm bậc nhất, đồ thị là đường thẳng nên không thể đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm được

Nguyễn Đức Mạnh
22 tháng 6 2020 lúc 8:40

a)y=(2m-1)x+m+1
Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1) khi và chỉ khi
1=(2m-1)(-1)+m+1
Giải phương trình ẩn m, tìm được: m=1
b)y=(2m-1)x+m+1

Cho x=0⇒y=m+1⇒A(0; m+1 ) ⇒OA =\(\left|m+1\right|\)
Cho y =0 ⇒x =\(\frac{-m-1}{2m-1}\Rightarrow B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)

\(\Rightarrow OB=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|=\frac{\left|m+1\right|}{\left|2m-1\right|}\)

△AOB cân ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\OA>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|m+1\right|=\frac{\left|m+1\right|}{\left|2m-1\right|}\\\left|m+1\right|>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2m-1\right|=1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)

Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
7 tháng 1 2019 lúc 21:30

a ) Vì đồ thị đi qua điểm A( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hàm số , ta được : 

      3 = ( 2m -1 ).1 

      2m - 1 = 3 

      2m      = 4

       m       = 2

b )  Vì m = 2 nên hàm số y = ( 2m -1 )x  là y = ( 2.2 - 1 )x  <=> y = 3x 

Thay điểm M( -4 ; -12 ) vào hàm số ; ta được : -12 = 3 . ( - 4 ) 

                                                                           -12 = -12 ( nhận ) 

Vậy M thuộc đồ thị . 

Thay điểm N( 0 ; 5 ) vào hàm số ; ta được : 5 = 3 . 0

                                                                      5 = 0 ( loại ) 

Vậy N không thuộc đồ thị . 

Thay P( 3 ; 9 ) vào hàm số ; ta được : 9 = 3 . 3 

                                                            9 = 9 ( nhận ) 

Vậy P thuộc đồ thị . 

nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
pham anh vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 7:57

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\3-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ \Leftrightarrow y=x-1\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2m-3}{m-1}\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2m-3}{m-1}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=3-2m\Leftrightarrow OB=\left|2m-3\right|\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ O \rightarrow}\left(d\right)\Leftrightarrow\Leftrightarrow OH=1\\ \text{Áp dụng HTL: }\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{OH^2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(2m-3\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m-3\right)^2}=1\\ \Leftrightarrow m^2-2m+2=4m^2-12m+9\\ \Leftrightarrow3m^2-10m+7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7}{3}\\m=1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 8:07

Đồ thị (G) đi qua điểm (0; -1)

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 12 2022 lúc 16:52

a) Điều kiện: m khác -1

Thay tọa độ điểm M(1; -2) vào hàm số, ta có:

(m + 1).1 - 2m = -2

m + 1 - 2m = -2

-m = -2 - 1

-m = -3

m = 3 (nhận)

Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số đi qua M(1; -2)

b) Khi m = 1, ta có hàm số:

y = 2x - 2

x = 0 ⇒ y = -2 ⇒A(0; -2)

x = 1⇒y = 0 ⇒B(1; 0)

Đồ thị

loading...  

Doanh Phung
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
28 tháng 10 2017 lúc 0:51

a, ĐỒ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1/2;-2 )
<=> -2 = 1/2.a -3 
<=> 1/2.a= -2+3
<=> 1/2.a = 1
<=> a = 2 
b, Ta có tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số ( 1) và độ thị hàm số y= - 3x + 2 ( đặt là 1' )là nghiệm của hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\y=ax-3\end{cases}}\)mà (1 ) cắt (1') tại điểm có tung độ bằng 5 => y =5 => Ta có : \(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\5=ax-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a.\frac{8}{a}-3=-3.\frac{8}{a}+2\\x=\frac{8}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow a=-8}\)

Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:23

a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0

hay m<-1