Những câu hỏi liên quan
Ng Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 5 2021 lúc 20:45

Tham khảo nha em:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
 

 TK

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp

Vabansj Fahaj
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 13:53

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

Tina Tran
28 tháng 4 2022 lúc 20:13

ucche

Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 18:54

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:51

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

thư hà
Xem chi tiết
thư hà
30 tháng 10 2021 lúc 12:08

mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước nha vui

Bà ngoại nghèo khó
30 tháng 10 2021 lúc 12:58

Câu 1

Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...

Điều kiện:

- Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải và kĩ thuật đóng tàu.

- Kim chỉ nam (la bàn) do người Trung Quốc phát minh được sản xuất rộng rãi.

- Kiến thức địa lý về trái đất được mở rộng nhất là biết được trái đất hình tròn.

Câu 2: Mik chưa nghĩ ra

Câu 3:

Xuất hiện cải cách tôn giáo vì:

- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.

- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.

Có tác động:

 Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.

- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.

- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:

    + Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.

    + Tân giáo là tôn giáo cải cách.

Câu 4:

 

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

 

ha thi thuy
Xem chi tiết
Rin Love You
26 tháng 8 2016 lúc 14:45

Những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là:

- Do nhu cầu sản xuất phát triển.

- Tiến bộ về kỉ thuật , hàng hải, la bàn, kĩ thuật đóng tàu.

Trong những tác động đó tác động nào cũng có vai trò quan trọng.

Vì: - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển đem lại nguồn nguyên liệu, tài nguyên khổng lồ, giai cấp tư sản châu Âu.

thu nguyen
24 tháng 8 2016 lúc 20:31

Những tác động tích cực là:

  Những cuộc phát kiến địa lý đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đât mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ

Trần Hữu Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
1 tháng 1 2018 lúc 11:29

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp bị thiệt hại nặn nề nên chúng đã thi hành chương trình khai thác lần thứ hai ở Đông Dương trong đó có Việt Nam

+ Về nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp màu trọng tâm là cao su và than

+ Về công nghiệp: mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến

+ Thương nghiệp: đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta

+ Giao thông vận tải: đầu tư phát triển đường sắt xuyên Đông Dương

+ Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế

⇒ Kinh tế nước ta đã có bước phát triển nhưng do chúng thực hiện những chính sách chia để trị, ngu dân, nô dịch nên nhân dân nước ta vẫn còn nhiều không biết chữ, lạc hậu còn bộ máy nhà nước thì bị thực dân Pháp cai trị

Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 17:01

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

Cure whip
Xem chi tiết
Lucy Misaky
11 tháng 5 2018 lúc 19:41

có 4 chữ, bởi vì từ TRÊN có 4 chữ.

Lê Hữu Phúc
11 tháng 5 2018 lúc 19:03

1500 chu

k nha ~

winx
11 tháng 5 2018 lúc 19:05

2000 chữ

Trọng Huỳnh
Xem chi tiết
Midorima Shintaro
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
24 tháng 5 2017 lúc 20:44

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) đã làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi, từ sự biến đổi về kinh tế dẫn đến việc xã hội cũng có nhiều chuyển biến. Bên cạnh sự thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân, thì đã xuất hiện thêm các tầng lớp mới, đó là công nhân, tư sản và tiểu tư sản.

Giai cấp địa chủ phong kiên số lượng ngày càng tăng, phân hóa thành 2 bộ phận, 1 bộ phận cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp áp bức bóc lột nhân dân, đây chính là đối tượng cách mạng cần đánh đổ; còn 1 bộ phận vừa và nhỏ nên có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo, ngày càng bị bần cùng hóa và có sự phân hóa: 1 bộ phận làm tá điền cho địa chủ, 1 bộ phận ra thành thị kiếm ăn bằng các nghề phụ, 1 số bỏ đi phu cho các đồn điền pháp. Nhưng dù ở đâu thì cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh đói khổ, không lối thoát nên họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia vào các cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc, họ là lực lượng đông đảo của cách mạng.

Tầng lớp tư sản:Cùng với sự phát triển của đô thị, tầng lớp tư sản xuất hiện. Họ là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệm, chủ xưởng... Họ bị quyền lợi thực dân kìm hãm, tư bản pháp chèn ép nhưng do bị lệ thuộc, yếu ớt về kinh tế nên họ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề sinh sống, họ chưa có thái độ hưởng ứng tham gia vào các cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

Tầng lớp tiểu tư sàn: Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp, sinh viên, học sinh,... Cuộc sống của bọ bấp bênh, do có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Giai cấp công nhân:Công thương nghiệp phát triển dẫn đến sự hình thành đội ngũ công nhân ngày càng đông (khoảng 10 vạn người), phần lớn họ xuất thân từ nông dân làm việc trong các đồn điền, nhà máy, xí nghiệm..., họ bị thực dân, phong kiến và tư sản áp bức bóc lột nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi tăng lương, giảm giờ làm

Như Khương Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 12:02

- Địa chủ phong kiến :

+ Đã đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp ,số lượng ngày càng tăng thêm .

+ Địa vị kinh tế được tăng cường , nắm trong tay nhiều ruộng đất , nắm chính quyền ở các địa phương .

+ Một bộ phận cấu kết với đế quốc áp bức , bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .

- Nông dân :

+ Chiếm số lượng đông đảo , bị tước đoạt ruộng đất , bị bần cùng hoá , bị phá sản , có người phải bỏ làng quê đi làm thuê . Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề .

+ Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc , phong kiến .

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

Nhók Bướq Bỉnh
26 tháng 5 2017 lúc 22:37

Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường.
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
Chính sách về văn hóa, giáo dục.
- Giai đoạn đầu Pháp duy trì neèn giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học.
=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
* Các vùng nông thôn.:
-- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm.
Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản...
Nông dân căm ghét chế độ bóc lột của TDP , ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia các phong trào đấu tranh.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh....-Cùng với sự phát triển của đô thị một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
+ Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xưởng... bị tư bản Pháp chèn ép, bị lệ thuộc vào kinh tế . Họ chưa tỏ rõ thái độ với các cuộc vận động cách mạng, giải phóng dân tộc.
+ Tiểu tư sản thành thị: Là các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như nhà giáo, thư kí, học sinh... có ý thức dân tộc ,Tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ 20.
+ Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
Nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.