Những câu hỏi liên quan
Thanh Phuong
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Tang Khanh Hung
Xem chi tiết
Võ Thành Vinh
Xem chi tiết
HƯNG XỊN XÒ ( ɻɛɑm ʙáo c...
3 tháng 2 2021 lúc 14:14

hi

 okogkgzurr

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔCAN vuông tại A và ΔCMN vuông tại M có

CN chung

CA=CM

=>ΔCAN=ΔCMN

=>góc ACN=góc MCN

=>CN là phân giác của góc ACM

b: AN=NM

NM<NB

=>AN<NB

c: Xét ΔCME vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

CM=CA

góc C chung

=>ΔCME=ΔCAB

=>CE=CB

=>ΔCEB cân tại C

mà CN là phân giác

nên CN vuông góc EB

Manucian Trung
Xem chi tiết
Ngocquynh
Xem chi tiết
Le Ngoc Nam Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Linh
7 tháng 3 2018 lúc 8:53

(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)

a)  Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB

Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)

Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)

=>DMN=ENM(cặp góc SLT)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :

DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)

Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN 

Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.

(câu c mk ko bít làm)

nguyen xuan teo
Xem chi tiết