Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tôi yêu toán học
Xem chi tiết
Lê Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phong Thần
11 tháng 5 2021 lúc 13:28

Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)

\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

Vì x2 ≥ 0 ở mọi x

Mà x2 ≤ 0

Nên đa thức f(x) không có nghiệm

Cho f(x)=0 

=>x^2-1/4=0

=>x^2=0+1/4

=>x^2=1/4

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2

Trkhanhchi
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 20:23

a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9

  ⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2

b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7

  A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1

c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0

d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0

⇒ H(x) vô nghiệm

Phạm Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 23:07

Theo đề, ta có:

\(1+6n-n=0\)

=>5n=-1

hay n=-1/5

DMH Dev
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
24 tháng 6 2020 lúc 22:57

ta có N(x)=2x2-2+k2+kx

=> 2.(-1)2-2+k2+k.(-1)=0

=.>k=1

chúc bạn thi tốt nha !!!

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
24 tháng 6 2020 lúc 22:58

Thay \(x=-1\) vào đa thức \(N\left(x\right)=2x^2-2+k^2+kx\) ta được :

\(2\left(-1\right)^2-2+k^2+k\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k^2+k\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k.\left[k+\left(-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow k+\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow k=1\) 

Vậy khi \(k=1\) thì đa thức \(N\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
24 tháng 6 2020 lúc 22:59

Thay x = -1 vào đa thức \(N(x)\)có ;

 \(N(-1)=2.(-1)^2-2+k^2+k.(-1)=0\)

\(\Rightarrow2.1-2+k.(k-1)=0\)

\(\Rightarrow2-2+k.(k-1)\) \(=0\)

\(\Rightarrow k.(k-1)\)                    \(\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=0\\k-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=0\\k=1\end{cases}}\)

Vậy k= 0 hoặc k= 1 thì \(N(x)\)có nghiệm là x = -1

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

Gia Bảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:38

Đặt -4/3x^3+5x+4=0

=>-4x^3+15x+12=0

=>\(x\simeq2,25\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 2:15

Đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có dạng ax2 + bx+ c trong đó hệ số a = 1, b = -5, c = 4

Ta có: a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 1 – 5 + 4 = 0

Theo bài 46, vì a + b + c = 0 nên đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có nghiệm x = 1

Phan Sỹ Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
1 tháng 5 2018 lúc 16:16

\(=5x^2-10x+5+10x^2-10x=5\left(x^2-2x+1\right)+10x\left(x-1\right)\)

\(=5\left(x-1\right)^2+10x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(5\left(x-1\right)+10x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(5x-5+10x\right)=\left(x-1\right)\left(15x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

    \(15x-5=0\Rightarrow15x=5\Rightarrow x=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)

vậy 1 và 1/3 là nghiệm của 15x^2-20x+5