Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 120 độ C
thả miếng thép 1,5kg ở nhiệt độ 90°c vào 4 lít nước ở nhiệt độ 20°c. tính nhiệt độ của nước khi ở trạng thái cân bằng nhiệt
Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=======
\(t=?^oC\)
Do nhiệt lượng của thép tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước tỏa ra nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5.460.\left(90-t\right)=4.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow62100-690t=16800t-336000\)
\(\Leftrightarrow62100+336000=16800t+690t\)
\(\Leftrightarrow398100=17490t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{398100}{17490}\approx22,8^oC\)
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
|
Trạng thái (ở điều kiện thường) |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Độ tan trong nước (g/100 ml) |
|
20°C |
90°C |
||||
X |
Rắn |
181,7 |
43 |
8,3 |
|
Y |
Lỏng |
184,1 |
-6,3 |
3,0 |
6,4 |
z |
Lỏng |
78,37 |
-114 |
|
|
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin
B. Phenol, anilin, ancol etylic
C. Anilin, phenol, ancol etylic
D. Ancol etylic, anilin, phenol
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.
tính nhiệt độ ở trạng thái cân bằng khi pha 2 lít nước ở 80 độ c vào 3 lít nước ở 20 độ c ,bỏ qua sự hao phí nhiệt trong quá trình truyền nhiệt
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
Người ta dẫn một luồng hơi nước có khối lượng 80 g ở nhiệt độ 100 độ C đi vào một bình nhiệt lượng kế (có nắp kín) đang đựng 1,2 kg nước đá ở 0 độ C. Trạng thái cuối cùng khi cân bằng nhiệt xảy ra là
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
|
Trạng thái |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Độ tan trong nước (g/100ml) |
|
20°C |
80°C |
||||
X |
Rắn |
181,7 |
43 |
8,3 |
∞ |
Y |
Lỏng |
184,1 |
-6,3 |
3,0 |
6,4 |
Z |
Lỏng |
78,37 |
-114 |
∞ |
∞ |
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin
B. Phenol, anilin, ancol etylic
C. Anilin, phenol, ancol etylic
D. Ancol etylic, anilin, phenol
Để làm nước đá, người ta hạ nhiệt độ của nước để chuyển nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Quá trình biến đổi này là hiện tượng A. vật lý. B. hóa học. C. vật lý và hóa học. D. không thuộc hiện tượng nào cả.
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km( k chắc :)
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
Có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 5l nước ở 60 độ C, bình 2 chứa 10l nước ở 20 độ C. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m2. Đầu tiên rót 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Khi bình 2 đạt trạng thái cân bằng nhiệt lại rót nc từ bình 2 về bình 1 một lượng nước như cũ. Khi đạt CBN thì nhiệt độ của nước ở bình 1 là 59 độ C, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình vào môi trường. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt lần 1 vs khối lượng nước m đã rót trong mỗi lần
vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá
lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)
lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)
chia 2 vế 1 cho 2
\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)
\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)
Người ta thả một cục thỏi nước đá khối lượng m1 ở nhiệt độ t1 (độ C) < 0 (độ C) vào một bình đựng nước với khối lượng của nước là m2 ở nhiệt độ t2 (độ C). Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là C1, của nước là C2, nhiệt nóng chảy của nước đá là y. Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Lập biểu thức tính nhiệt độ tx của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng nhiệt trong trường hợp tx < 0 độ C. Xác định để xảy ra trường hợp này