Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 16:20

Chọn mặt phẳng phụ chứa CD là (BCD)

Do NP  không song song CD nên NP cắt CD tại E

Điểm  E ∈ N P    ⇒    E ∈ M N P .

Vậy C D ∩ M N P  tại E.

Chọn A

Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
7 tháng 1 2022 lúc 22:49

undefined

Nguyễn Ngân Hà_11A11
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 12 2021 lúc 7:58

Hồng Phúc
14 tháng 12 2021 lúc 7:58

Nguyễn Ngân Hà_11A11
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 17:03

Giải bài 6 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có:

Giải bài 6 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ NP và CD không song song với nhau.

Gọi giao điểm NP và CD là I.

I ∈ NP ⇒ I ∈ (MNP).

Mà I ∈ CD

Vậy I ∈ CD ∩ (MNP)

b) Trong mặt phẳng (ACD) thì AD và MI cắt nhau tại điểm J:

J ∈ AD ⇒ J ∈ (ACD)

J ∈ MI ⇒ J ∈ (MNP)

Vậy J là một điểm chung của hai mặt phẳng (ACD) và (MNP).

Ta đã có M là một điểm chung của hai mặt phẳng (ACD) và (MNP).

 

Vậy MJ = (ACD) ∩ (MNP).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
6 tháng 6 2017 lúc 14:37

A B C D N M P K I
a) Gọi \(NP\cap CD=K\).
Do \(K\in NP\) nên \(K\in\left(MNP\right)\). Vậy K là giao điểm của CD và (MNP).
b) Do \(M\in AC\) nên \(M\in\left(MNP\right)\cap\left(ACD\right)\).
Và K là giao điểm của CD và (MNP) nên \(K\in\left(MNP\right)\cap\left(ACD\right)\).
Vì vậy MK là giao tuyến của (MNP) và (ACD).

27.Trúc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 4:40

a: Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi K là giao điểm của AB và CD

\(K\in AB\subset\left(SAB\right)\)

\(K\in CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(K\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SK\)

b: Xét (SAD) và (SBC) có

\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

AD//BC

Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC

c: Chọn mp(SCD) có chứa CD

\(N\in SC\subset\left(SCD\right)\)

\(P\in SD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(NP\subset\left(SCD\right)\)

mà \(NP\subset\left(MNP\right)\)

nên (SCD) giao (MNP)=NP

Gọi E là giao điểm của CD với NP

=>E là giao điểm của CD với (MNP)

Chọn mp(SBD) có chứa MP

\(BD\subset\left(SBD\right)\)

\(BD\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(BD\subset\left(SBD\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Gọi F là giao điểm của MP với BD

=>F là giao điểm của MP với (ABCD)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 22:24

Tham khảo:

a) Xét trên mp(BCD): NP cắt CD tại I

I thuộc NP suy ra I nằm trên mp(MNP)

Suy ra giao điểm của CD và mp(MNP) là I

b) Ta có I, M đều thuộc mp(ACD) suy ra IM nằm trên mp(ACD)

I, M đều thuộc mp(MNP) suy ra IM nằm trên mp(MNP)

Do đó, IM là giao tuyến của 2 mp(ACD) và mp(MNP) hay EM là giao tuyến của 2 mp(ACD) và mp(MNP).

Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
11 tháng 9 2021 lúc 19:56

undefined

a,Hiển nhiên : K ∈ (KAD), mà K ∈ BC nên K ∈ (BCD)

Hiển nhiên : D ∈ (KAD) và D ∈ (BCD)

⇒ (KAD) \(\cap\) (BCD) = DK

b, Hiển nhiên : K ∈ (KAD), mà K ∈ BC nên K ∈ (IBC) 

Hiển nhiên I ∈ (IBC), mà I ∈ AD nên I ∈ (KAD)

⇒ (KAD) \(\cap\) (BCI) = IK

c, Trong (ABD) gọi E là giao điểm của BI và DM

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}E\in\left(IBC\right)\\E\in\left(DMN\right)\end{matrix}\right.\)

Trong (ACD) gọi F là giao điểm của CI và DN

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}F\in\left(IBC\right)\\F\in\left(DMN\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy (DMN) \(\cap\) (IBC) = EF