Cho 2,32g oxit sắt từ tác dụng với 700ml dung dịch H2SO4 đậm đặc 3M. dung dịch sau phản ứng có thể hoà tan bao nhiêu gam Fe2o3
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; dung dịch E không hòa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là
A. 76,19%.
B. 70,33%.
C. 23,81%.
D. 29,67%.
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
Bài 1: Cho kim loại sắt vào dung dịch axit H2SO4 loãng. Sau một thời gian, sắt tan hết thu được 6,72 lit khí hiđrô (đktc).
a) Tính khối lượng sắt ban đầu?
b) Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, phải cho bao nhiêu gam sắt(III) oxit tác dụng với khí hiđrô?
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3
a)\(m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8g\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 0,3
\(m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16g\)
a)nH2 =6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
theo pt , nFe = nH2 = 0,3 (mol)
=> mFe =n.M=0,3.56=16,8(g)
b) Ta có nH2=nFe=0,3(MOL)
Pthh: Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
theo pt , nFe2O3=1/3 nH2=0,1(mol)
=> mFe2O3= n.M=0,1.(56.2+16.3)=16(g)
Vậy để có lượng sắt tham gia phản ứng trên phải có 16g Fe2O3 để tác dụng với H2
Câu 15: Hoà tan p gam 1 oxit sắt bằng dung dịch HNO3 được 420 ml hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với oxi là 1,025. Khi hoàn tan cũng p gam oxit này bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng muối khan thu được chỉ xấp xỉ bằng 0,76 khối lượng muối khan tạo thành trong thí nghiệm trên.
1. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion
2. Tính p và xác định công thức của oxit sắt
3. Nếu đem hoà tan p gam oxit này bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 sau phản ứng có thể thu được bao nhiêu gam muối khan. ( Gợi ý giải: m1 < m < m2 )
8. Cho 16,2 gam kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 20%. a/ Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng. b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 9. Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H 2 S O 4 loãng. Sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 1,68 lit khí hidro (đktc). Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tác dụng với khí hidro.
Cho 5,6 (g) sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sắt tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 lúc ban đầu? Biết sản phẩm tạo thành có khí SO2.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_____0,1---------------------------------->0,15
=> mSO2 = 0,15.64 = 9,6(g)
Do khối lượng SO2 tạo ra lớn hơn khối lượng Fe cho vào
=> Khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu
Khối lượng sau phản ứng giảm: 9,6 - 5,6 = 4 (g)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
a) Cho 13 (g) Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng, kẽm tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch HCl lúc ban đầu?
b) Cho 5,6 (g) sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sắt tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 lúc ban đầu? Biết sản phẩm tạo thành có khí SO2.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,2----------------------->0,2
Xét mZn -mH2 = 13-0,2.2=12,6(g)
=> khối lượng dd sau phản ứng tăng 12,6g
b)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_____0,1--------------------------------->0,15
Xét mFe - mSO2 = 5,6 - 0,15.64 = -4
=> Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 4g
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%
B. 20%
C. 14%
D. 10%
Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2
=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol
Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2
Bảo toàn Al ta có :
2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol
=>nAl ban đầu = 0,1 mol
Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt hết
=>D chỉ có Fe
=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2 => nFe = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl + mAl2O3 = 9,1g
=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%
=>A
Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và F e 2 O 3 bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vài NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 11,2 gam chất rắn. Thể tích dung dịch K M n O 4 0,1M cần phản ứng vừa đủ với dung dịch X là
A. 180 ml
B. 60 ml
C. 100 ml
D. 120 ml