Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H 2 S O 4 loãng. Sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 1,68 lit khí hidro (đktc). Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng.
Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 loãng. Sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 1,68 lit khí hidro (đktc). Viết phương trình phản ứng.
Bài 1: Cho kim loại sắt vào dung dịch axit H2SO4 loãng. Sau một thời gian, sắt tan hết thu được 6,72 lit khí hiđrô (đktc).
a) Tính khối lượng sắt ban đầu?
b) Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, phải cho bao nhiêu gam sắt(III) oxit tác dụng với khí hiđrô?
Cho 33,6gam Sắt vào bình chứa dung dịch Axitclohdric thu được Sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro. A) Tính thể ticgs Hidro thu được ở đktc ? B) Nếu dùng toàn bộ lượng Hidro vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 80gam Sắt ( III ) oxit thì sau phản ứng chất còn thừa bao nhiêu gam ? Mọi Người Giúp Em Với Em sắp thi rồi em cảm ơn trước ạ
Bài 2: Khi cho khí hidro đi qua bột sắt(III) oxit ( Fe2O3 ) nung nóng người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2 Fe + H2O
a) Viết phương trình phản ứng
b) Nếu sau phản ứng người ta thu được 21g sắt thì khối lượng sắt(III) oxit tham gia phản ứng là bao nhiêu?
H = 1; O = 16; Fe = 56. Cho khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit đun nóng thu được 5,6 gam sắt. Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: *
cho một lượng bột sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric dư (HCL) sau phản ứng kết thúc người ta thu được muối sắt (II) clorua (FeCL2) và 3,36 lít khí hidro (ở đktc)
a,viết PTHH xảy ra
b, xác định số lượng mol sắt đã dùng và số mol muối sắt (II) clorua
c, Tính khối lượng bột sắt đã dùng và khối lượng muối sắt (II) clorua thu được sau phản ứng
câu 32:Nhỏ từ từ dung dịch chứa H2SO4loãng vào một lượng bột sắt, sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được , 7 mol H2(đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:A. 4,3 gB. 4,0 gC. 4,1gD. 4,2 g
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt.
Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Tính khối lượng sắt(III) oxit đã phản ứng.
Tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ (ở đktc).