Em hãy nêu ý nghĩa của sự điều hòa và phối hợp của các cở quan? Cho ví dụ
Trình bày sự phối hợp và điều hòa hoạt động của tuyến nội tiết? Nếu ý nghĩa? Cho ví dụ?
Tuyến nội tiết là một hệ thống các tuyến sản xuất và tiết ra hormone vào máu để điều hòa các hoạt động của cơ thể. Các tuyến nội tiết phối hợp và điều hòa hoạt động của nhau thông qua cơ chế phản hồi âm dương, giúp duy trì sự cân bằng hormone trong cơ thể.
Ví dụ về sự phối hợp và điều hòa hoạt động của tuyến nội tiết là quá trình điều hòa nồng độ đường trong máu. Khi nồng độ đường trong máu tăng lên, tuyến tụy sẽ sản xuất hormone insulin để giúp tế bào hấp thụ đường từ máu vào bên trong tế bào. Đồng thời, tuyến thượng thận sẽ giảm sản xuất hormone cortisol để giảm đường trong máu. Khi nồng độ đường trong máu giảm xuống, tuyến tụy sẽ ngừng sản xuất insulin và tuyến thượng thận sẽ sản xuất hormone cortisol để tăng đường trong máu.
Sự phối hợp và điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết là rất quan trọng để duy trì sự cân bằng hormone trong cơ thể. Nếu có bất kỳ sự cố nào trong hệ thống này, có thể gây ra các vấn đề sức khỏe như tiểu đường, bệnh tuyến giáp, bệnh Addison, v.v. Do đó, việc duy trì sự cân bằng hormone là rất quan trọng để duy trì sức khỏe và tránh các vấn đề liên quan đến tuyến nội tiết.
Quan sát hình 22.6, trả lời các câu hỏi sau:
• Các hormone nào tham gia vào quá trình điều hòa sinh sản? Nêu tác dụng của từng hormone.
• Các hormone đó có sự phối hợp hoạt động như thế nào? Cho ví dụ.
Tham khảo!
• Các hormone tham gia điều hòa sinh sản và tác dụng của từng hormone:
• Các hormone có sự phối hợp hoạt động bằng cách tác động theo hai chiều, kích thích và ức chế ngược (liên hệ ngược). Các kích thích từ môi trường được cơ quan thần kinh tiếp nhận và điều khiển cơ thể tổng hợp hormone sinh dục, các hormone này kích thích tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng hoặc kích thích quá trình trứng chín và rụng. Khi hàm lượng hormone sinh dục cao sẽ gây ức chế quá trình sinh tinh hoặc sinh trứng.
- Ví dụ: Ở người, các kích thích từ môi trường ngoài tác động lên vùng dưới đồi sản xuất GnRH, GnRH kích thích tuyến yên sản xuất FSH và LH. FSH kích thích nang trứng phát triển và tiết hormone estrogen, LH kích thích trứng chín, rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hormone estrogen và progesterone. Hormone estrogen và progesterone kích thích niêm mạc tử cung dày lên để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh làm tổ, đồng thời khi hai hormone này ở nồng độ cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên làm cho trứng không chín và rụng.
lấy ví dụ và phân tích sự phối hợp của các nhóm cơ để điều khiển các hoạt động cơ quan của cơ thể
VD : Khi ăn, ta đưa cơm và thức ăn vào miệng. Khi đó não sẽ điều khiển cơ hàm co duỗi liên tục -> Hàm nhai, răng nghiền, nhai TĂ cơm cho nát vụn ra. Cơ lưỡi hoạt động phối hợp vs răng đảo thức ăn liên tục qua lại ở hai hàm , cùng lúc đó tuyến nước bọt hoạt động tiết ra nước bọt làm ướt thức ăn để dễ nhai, phân hủy đường trong TĂ và nuốt cho dễ hơn.
Tham khảo
Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn với môi trường ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều qua da ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp nhịp nhàng đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra
Nêu ví dụ thể hiện sự phối hợp của các cơ quan trong thực hiện chức năng của hệ cơ quan.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
nêu ví dụ thể hiện sự phối hợp của các cơ quan trong thực hiện chức năng của các hệ vận động
*Tham khảo:
1. Khi chúng ta di chuyển, cơ bắp và xương chân phối hợp với nhau để tạo ra các chuyển động như đi bộ, chạy, nhảy.
2. Khi chúng ta thực hiện các hoạt động như đánh bóng đá banh, cơ bắp và xương của cánh tay, vai và mắt phối hợp với nhau để tạo ra các động tác chính xác và mạnh mẽ.
3. Trong khi chúng ta đang thể dục, cơ tim và cơ phổi phối hợp với nhau để cung cấp oxy và dưỡng chất cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
Bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Câu hỏi vận dụng: Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh phân tích các quá trình sau:
1/ Quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể: do phối hợp giữa các hooc môn của các tuyến: tuyến yên, tuyến tuỵ, tuyến trên thận
2/ Điều hoà trao đổi chất do phối hợp giữa tuyến giáp và tuyến yên
3/ Điều hoà đặc tính sinh dục của nam giới do sự phối hợp của các tuyến: tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến sinh dục
v.v...
-Từ đoạn văn trên em hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các ASEAN la gì? Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
* Lợi ích của Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
- Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
1 .Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng " mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ,ý nghĩa của truyện
2 .Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ " Ếch ngồi đáy giếng "
3 .Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn dã nhận định , đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu " Thầy bói xem voi " và hậu quả của những đánh giá sai lầm này
4 .Nêu những thành ngữ ,tục ngữ ,ca dao có ý : trong cái rủi có cái may
Cho mình hỏi bạn cái này nhé @Võ Nguyễn Gia Khánh