Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đưa
Xem chi tiết
Trần Minh Quân
Xem chi tiết
Cuc Pham
24 tháng 6 2020 lúc 21:34

a) Xét △ABE và △EBK có

góc ABE = góc EBK ( gt )

BE : cạnh chung

⇒ △ABE = △EBK ( ch - gn )

⇒ BA = BK ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ △BAK cân

b) Xét △BKD và △BAD có

BD : cạnh chung

góc ABE = góc EBK ( gt )

BK = BA ( cma )

⇒ △BKD = △BAD ( c.g.c )

⇒ góc BAC = góc BKD ( = \(90^0\) )

⇒ DK ⊥ BC

Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 22:13

a: Xét tứ giác AMDN có

góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

=>AMDN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

=>N là trung điểm của AC

c: Xét tứ giác ADCE có

N là trung điểm chung của AC và DE

Do đó: ADCE là hình bình hành

mà DA=DC

nên ADCE là hình thoi

Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
18 tháng 4 2021 lúc 20:44

help meeeeeee !!!!

Khách vãng lai đã xóa
Dhxjcbhdufj
Xem chi tiết
wattif
2 tháng 3 2020 lúc 18:15

a) Xét tam giác AME vuông tại E và tam giác AMF vuông tại F có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM:chung

Suy ra \(\Delta AME=\Delta AMF\)(cạnh huyền- góc nhọn)(1)

=> ME=MF(2 cạnh tương ứng)

Suy ra MEF cân.

b)Theo đề bài: tam giác ABC có M là trung điểm BC và AM là phân giác góc BAC. Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác cân.(2)

c)Từ (2)suy ra AM là đường cao của tam giác cân ABC và \(AM\perp BC\)(3)

Từ (1) ta cũng suy ra AE=AF (2 cạnh tương ứng) và AEF là tam giác cân. Xét:

\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE=}\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(4\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(5\right)\)(ABC là tam giác cân(cmt))

Từ (4) và (5), suy ra các cạnh trên bằng nhau. Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên EF//BC(6)

Từ (3) và (6), suy ra \(AM\perp EF\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
IU
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:48

xem trên mạng nhé 

Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Gia Bảo
22 tháng 1 2021 lúc 18:35

Mn giúp mik với 

Mik cần gấp

Phong Thần
22 tháng 1 2021 lúc 18:56

c, AE thế nào

Cường Le Van
22 tháng 1 2021 lúc 20:50

B A C E H Bài Làm:

a,

Xét ΔABE và ΔHBE có:

   ∠HBE=∠ABE(GT)

   BE là cạnh chung

   ∠BAE=∠BHE(GT)

Do đó ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b,

BE giao AH tại K

Theo cm câu a ⇒BH=BA(cạnh t.ứng)

Xét ΔABK và ΔBHK có:

    HB=AB(CM trên)

    ∠ABK=∠HBK(GT)

    AK là cạnh chung

Do đó ΔABK=ΔHBK(c.g.c)

⇒∠AKB=∠HKB(góc t.ứng)

và AK+KH=1800(2 góc kề bù)⇒∠AKB=∠HKB=180/2

⇒∠AKB=∠HKB=900.

Vậy BE⊥AH tại K

 

 

Ng hongshsbbsbs
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 9:05

a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K co

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc DAH=90 độ

góc CAD=góc DAH

=>góc BAD=góc BDA
=>ΔBAD cân tại B

Xuân Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:29

a: ΔAEM vuông tại E

=>AE<AM

b: Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MA=MC

góc AME=góc CMF

=>ΔMEA=ΔMFC

=>ME=MF

=>EF=2EM