Biển báo giao thông đường bộ thông dụng của nước ta gồm mấy nhóm , nêu nội dung của từng nhóm
- Nêu tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông sau.
- Nêu màu sắc, hình dạng của từng biển báo giao thông đó.
- Biển báo Cầu vượt qua đường cho người đi bộ
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn, báo hiệu có cầu vượt qua đường
+ Màu sắc: xanh, trắng
+ Hình dạng: hình vuông
- Biển báo Bến xe buýt
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn đây là bến xe buýt để mọi người đứng đợi và xe buýt sẽ đỗ ở đó.
+ Màu sắc: xanh, trắng, đen
+ Hình dạng: hình vuông
- Biển báo Đường người đi bộ sang ngang
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn đường dành cho người đi bộ sang đường
+ Màu sắc: xanh, trắng, đen
+ Hình dạng: hình vuông
Biển báo cấm
- Biển báo Cấm đi ngược chiều
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho người tham gia giao thông không được đi ngược chiều
+ Màu sắc: đỏ, trắng
+ Hình dạng: tròn
- Biển báo Cấm rẽ trái
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho người tham gia giao thông không được rẽ trái
+ Màu sắc: đỏ, trắng, đen
+ Hình dáng: tròn
- Biển báo Cấm mô tô
+ Ý nghĩa: báo hiệu không cho người điều khiển mô tô đi trên đường đó.
+ Màu sắc: đỏ, trắng, đen.
Biển báo nguy hiểm
- Biển báo Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho mọi người biết phía trước là giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen
+ Hình dạng: tam giác
- Biển Công trường
+ Ý nghĩa: thông báo phía trước có công trường đang thi công
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen
+ Hình dạng: tam giác
- Biển Trẻ em
+ Ý nghĩa: thông báo phía trước là đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như gần trường học, vườn trẻ,…
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen.
+ Hình dáng: tam giác
Hãy quan sát hình và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Chỉ những biển báo giống nhau về hình dạng và màu sắc.
- Phân loại các biển báo giao thông dưới đây vào các nhóm: biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.
Ý 1
- Hình 1:
+ Tên: Biển báo cấm xe đạp
+ Ý nghĩa: cấm xe đạp đi vào con đường có biển đó.
- Hình 2:
+ Tên: Biển báo cấm ô tô
+ Ý nghĩa: cấm xe ô tô đi vào con đường có biển đó
- Hình 3:
+ Tên: Biển báo công trường đang thi công.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển có công trường đang thi công, nguy hiểm
- Hình 4:
+Tên: Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển đó có đường giao với đường sắt.
- Hình 5:
+ Tên: Biển chỉ dẫn cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho người đi đường biết đó là cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
- Hình 6:
+ Tên: Biển chỉ dẫn nơi đỗ xe dành cho người tàn tật
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho mọi người biết đó là nơi đỗ xe dành cho người tàn tật.
Ý 2
- Các biển báo giống nhau về hình dáng màu sắc là: 1 và 2, 3 và 4, 5 và 6.
Ý 3
- Biển báo chỉ dẫn: 5 và 6
- Biển bảo cấm: 1 và 2
- Biển báo nguy hiểm: 3 và 4
theo luật giao thông đường bộ hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm mấy loại
có 3 đường đó là: đường bộ, đường thủy, đường hàng không
1. Có những loại biển báo giao thông nào? Kể tên các biển báo giao thông theo từng loại?
2. Tìm điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông?
Câu hỏi: Kể tên biển báo khác thuộc 3 loại biển báo trên?
Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm
Điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông: tất cả biển báo giao thông đều dùng để báo hiệu và cảnh báo cho người tham gia thông.
Kể tên biển báo khác thuộc 3 loại biển báo trên: biển báo cấm đi ngược chiều và dừng lại; biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên; biển báo cảnh báo đi chậm.
1. Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm
2.Điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông: tất cả biển báo giao thông đều dùng để báo hiệu và cảnh báo cho người tham gia thông.
nhóm biển báo giao thông nào có hingf tam giác,viền đỏ,nền vàng
21.5. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
21.6. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm.
21.7. Liệt kê các vai trò của thực vật với đời sống con người.
21.5.
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:
- Rêu: không có mạch dẫn.
- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.
- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.
- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
21.7.
- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...
- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...
- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...
Trên đường từ nhà em tới trường:
a) Có những biển báo giao thông nào? (nếu có)
b) Tên và nội dung các biển báo giao thông đó là gì?
c) Các nguy hiểm nào có thể xảy ra trên đường đi?
d) Làm thế nào để đến trường an toàn?
a) Có những biển báo: cấm đi ngược chiều, cấm ô tô rẽ trái, cấm xe tải trên 3.5 tấn.
b) Biển báo cấm đi ngược chiều: Biển cấm đi ngược chiều là biển báo giao thông báo hiệu đường cấm tất cả các loại xe (cơ giới và thô sơ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
- Biển cấm rẽ trái: Để báo đường cấm các loại xe cơ giới kể cả xe máy 3 bánh có thùng đi qua.
- Biển cấm xe tải có trọng lượng trên 3.5 tấn: Cấm các loại xe cơ giới có tổng tải trọng trên 3.5 tấn qua đường.
c) Các nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi:
- Đường trơn trượt có thể bị ngã xe.
- Va chạm với các phương tiện giao thông khác.
- Bị các dị vật khác bay vào người.
- Đi sai luật An toàn Giao thông và đường bộ.
d) Để đến trường an toàn ta cần:
- Tuân thủ nghiêm chỉnh các luật an toàn giao thông.
- Quan sát thật kĩ khi tham gia giao thông: khi sang đường, khi quay đầu, ...
Em hãy cho biết, hệ thống báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm?
A.5 nhóm:Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm phụ.
B.4 nhóm:Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển hiệu lệnh và nhóm biểu chỉ dẫn
C.3 nhóm:Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển phụ.
THEO EM ĐÁP ÁN NÀO?
“Tạo một dung dịch đường”.
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu: đường và nước sôi để nguội.
+ Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc (li) lớn và một vài cốc nhỏ.
- Cách tiến hành:
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha, nêu nhận xét.
+ Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.