Học kì 1

LIÊN
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
24 tháng 8 2016 lúc 20:45

Chọn c) chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn ko mắc phải khuyết điểm đó nữa

 

Bình luận (1)
Cúncon Đángyêu
25 tháng 8 2016 lúc 12:10

c vì nếu chúng ta bỏ qua khuyết điểm của bạn mình thì bạn ấy càng làm việc sai trái hơn thế

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
25 tháng 8 2016 lúc 16:42

c) vì người bạn thân sẽ luôn giúp cho bạn mình trở nên tốt hơn, chỉ rõ cái sai của bạn để lần sau bạn ý không mắc phải nữa.Thuốc đnagứ dã tật, sự thật tuy mất lòng nhưng sẽ giúp bạn thân của em không mắc lại khuyết điểm. Như thế mới đúng là người bạn thân thật sự.

Bình luận (0)
Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
24 tháng 8 2016 lúc 21:34
Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng Phương không có quyền định đoạt Vì: Chiếc xe đó là do bố mua cho để đi họcPhương mới 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹPhương không có quyền định đoạt Quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền:Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản. Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị từ tài sản đó mang lại.Quyền định đoạt là quyền quyết định tài sản sẽ ra sao: Bán, tặng, cho... Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...  
Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
24 tháng 8 2016 lúc 21:44

 

- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng 
- Phương không có quyền định đoạt 
- Vì: + Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ mua cho 
+ Phương 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ 
+ Chỉ bố mẹ Phươ​ng mới có quyền định đoạt 
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân(chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở 
hữu của mình. Bao gồm: 
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý tài sản. 
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản ..... 
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho.... 

- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu... 

Bình luận (0)
đỗ thị lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
24 tháng 8 2016 lúc 21:37
Không đồng tình với quan niệm trên. Vì nó không còn phù hợp với xã hội hiện nay.. Quan niệm trên cho rằng người phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm cho con cái hư hỏng. Quan niệm trên đã phủ nhận vai trò của người cha, người đàn ông trong gia đình, trong việc giáo dục con cái.Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Nuôi dưỡng, dạy bảo con cái là trách niệm chung của cả vợ chồng, ông bà hai bên nội, ngoại... Nhà trường, xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con người. 
Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
24 tháng 8 2016 lúc 21:40

- Quan niệm trên là sai ( không phù hợp với xã hội hiện nay )
- Quan niệm trên cho rằng phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc làm 
cho con cái hư hỏng. 
- Quan niệm trên phủ nhận vai trò của người của người đàn ông trong gia đình trong 
việc giáo dục con cái. 
- Trong xã hội hiện nay, vợ chồng có nghĩa vụ, quyền hạn, quyền lợi ngang nhau. 
- Nuôi dưỡng vá giáo dục con cháu là trách nhiệm chung của cả vợ lẫn chồng,( cả 
ông và bà ) 
- Nhà trường và xã hội cũng có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách con 
người. 

Bình luận (0)
Cao Hà
25 tháng 8 2016 lúc 15:08

nó hiện ra ở nhà mk luôn nè ko đồng tình sao dc

Bình luận (0)
dương minh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
25 tháng 8 2016 lúc 18:00

- Khái niệm tự lập: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

- Biểu hiện của tự lập:+ Trong học tập:• Tích cực suy nghĩ giải quyết khó khăn trong học tập.• Tìm tòi ra phương hướng học tập tốt.• Chủ động học hỏi, tìm hiểu những kiến thức trong học tập.+ Trong cuộc sống:• Không lùi bước trước khó khăn gian khổ.• Tự mình tìm cách phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. 
Bình luận (0)
Hà thúy anh
28 tháng 8 2016 lúc 11:10

Tự lập là cách sống trái với sự ỷ nại, dựa dẫm vào người khác hay trông chờ vào vận may. Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con người trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ được cuộc sống của mình và gặt hái được thành công tốt hơn

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 10:39

Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.

biểu hiện tính tự lập là không chép sách giải , không đợi nhắc nhở mới làm bài , tự dọn phòng, tự nấu ăn, tự lo cho cuộc sống, tự đi học,...

tấm gương là Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa dựng lán gần trường để đi học. nhà nghèo 2 bạn ko có điều kiện đi học nhưng 2 người đã cố gắng tự lập vươn lên trong học tập cái này mik tóm tắt thôi nếu muốn xem đầy đủ vào cái link này http://www.vtc.vn/co-be11-tuoi-tu-lap-5-nam-o-lan-nuoi-em-nho-an-hoc-d109801.html

Bình luận (0)
dương minh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
25 tháng 8 2016 lúc 18:04
:  Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nhau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
  
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:50

 So sánh giữa ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. 
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,..
Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ
Pháp Luật
Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,...
Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế

Bình luận (0)
Hà thúy anh
28 tháng 8 2016 lúc 11:08

Giống nkau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nkau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua n` thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
25 tháng 8 2016 lúc 20:18

câu 2:  1.Trung thực: ko nói thêu dệt, ko nói lưỡi 2 chiều, ko dối trá, ngụy biện,lừa ng` trên gạt ng` dưới ,tuy nhiên có thể nói dối khi có lợi cho người nghe. 
2. Siêng năng: người liêm khiết ko thể lười biếng, để đẩy hết công việc,trách nhiệm cho ng` khác...siêng năng học tập làm việc có ích. 
3. Ko tham lam(thanh liêm):ko thấy lợi sáng mắt(ko ăn hối lộ)ko làm ảnh hưởng xấu đến những ng` khác... 
4. Bác ái: yêu thương, quan tâm đến quyền lợi của người khác nhất là những người nghèo, ng` tàn tật, trẻ mồ cô, ng` già neo đơn... 
5. Dũng cảm: thấy khó ko sợ, thấy bại ko nãn, dũng cảm tiến bước bất chấp trở ngại, bất chấp mọi sự công kích phá đám của kẻ xấu 
6.Độc lập,tự chủ: ko đồng lõa với bọn ng` tham ô, ko đồng tình tìm cách ngăn chặn phá hủy mọi mưu tính gây hại của bọn ng` này đối với dân, với nước. 
7. Trung, tín: đã hứa giữ lời, giữ uy tín ko làm mất lòng tin của ng` khác dành cho minh..

câu 3:

Câu ca dao danh ngôn tục ngữ nói về tính liêm khiết: 

1.Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . 
2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . 
3. Cây ngay ko sợ chết đứng . 
4 Đói cho sạch, rách cho thơm 
Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu 
5. Khó mà biết lẽ biết lời 
Biết ăn biết ở như người giàu sang. 
6. Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
7. Áo rách cốt cách người thương. 
8. Ăn có mời ; làm có khiến. 
9. Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..! 
Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.! 
Tư cách trang đài, do biết nghĩ 
Kín đáo, sạch sẽ "Tướng thật sang" 
10 Ban ngày quan lớn như thần 
Ban đêm quan lớn tần mần như ma 
11 Của thấy không xin 
Của công giữ gìn 
Của rơi không nhặn

câu 1:

  tui thấy có một cô gái đi trước tui làm rớt cái xách tay ,tui nhặt nó lên và dĩ nhiên đưa lại cho cô ấy. cô gái ấy liền mỡ cái xách tay ra và xĩ vào mặt tui mà rằng còn một triệu đồng tiền mặt đâu đưa lại đây mau.,thế là bấm bụng tui móc trong túi ra một triệu đồng đưa cho cô ta. từ rày thề với lòng ko bao zờ zám liêm khiết nữa....

 

 

Bình luận (2)
Phương Xinh
7 tháng 9 2016 lúc 10:32

câu 3 hãy dự kiến những tình uống mà em thường cặp trong cuộc ống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng moi nguoi theo cách gợi ý sau

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Thảo
18 tháng 9 2016 lúc 16:26

mình cx đang bí đây

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
25 tháng 8 2016 lúc 20:34

mk ms lp 7 nên chưa hok hóa

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
25 tháng 8 2016 lúc 20:38

mk mới học được 1 tiết hóa mk cũng ko biết dễ hay ko nữa mà nghr thầy nói là người nào mà chú ý học và và biết làm thì mới học tốt còn người nào mà học giỏi học ko chú ý cũng thành dở.

hihi ^...^ vui^_^

Bình luận (0)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
25 tháng 8 2016 lúc 20:40

hóa cx hk khó

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
27 tháng 8 2016 lúc 9:07

con người ta sinh ra đều có học vấn , chỉ một vài trớ trêu của cuộc đời , tạo hóa mới có những mảnh đời , số phận nghiệt ngã , bất hạnh nên họ không được đi học , có trình độ tri thức cao so với những người khác nhưng không có nghĩa họ thua kếm ta về mọi mặt , có thể về kinh nghệm xã hội , nghề nghiệp lại hơn ta rất nhiều bởi một lẽ họ phải phong trần , đi đây đi đó , quan hệ với mọi tầng lớp xã hội để nuôi sống bản thân và gia đình , và điều đặc biệt là hiện hữu trong mỗi người chúng ta mà ai cũng như nhau đó là đều được cha sinh , mẹ đẻ , đều được hưởng các quyền của con người , đều có những đức hạnh , phẩm chất của một con người , ai cũng có những khuyết điểm và biết nhìn nhận để sữa chữa nó và đần hoàn thiện mình . chính vì điều đấy , đã là con người - cái hiện hữu trong cuộc sống này ai cũng như ai , bạn tôn trọng người khác có nghĩa bạn tôn trọng đồng loại của mình và tôn trọng đồng loại thì có nghĩa là bạn tôn trọng mình , vì bạn cũng là một tế bào trong số nằm trong đồng loại đó , bạn tôn trọng người khác thì cái phẩm chất , đức hạnh của bạn cũng sẽ được lớn lên , được nâng lên , được kính trọng ,hạ thấp vì khi đã nói đến đức hạnh , phẩm chất thì tôn trọng ngươi khác cũng thể hiện phẩm chất của một con người đấy , và bạn tôn trọng người khác thì một lẽ dĩ nhiên người đời cũng sẽ tôn trọng bạn vì từ những cách suy nghĩ , lời nói , hành vi của bạn , bạn đều rất tinh tế , biết suy nghĩ để có những lời nói , ứng xử sao cho hay và đẹp , lịch sự với người trò chuyện cùng mình , những người xung quanh . người khôn ngoan là những người biết sống sao cho tốt , luôn được mọi người quý mến , kính trọng , là một người có ích và ý nghĩa trong cuộc đời , xã hội này.

Ca dao tục ngữ:

- Ân báo nghĩa đền.
- Ăn quả nhớ kẻ làm vườn
Uống nước phải nhớ nước nguồn chảy ra.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông
Đường đi cách bến cách sông
Muốn qua giòng nước, nhờ ông lái đò!
- Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng.
- Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng.
- Anh với em như quế với gừng
Dẫu xa nhân nghĩa xin đừng tiếng chi!
- Bình Sơn đất mặn đồng chua,
Nhưng mà nhân nghĩa không thua nơi nào.

Bình luận (0)
Linh Phương
27 tháng 8 2016 lúc 21:08

  Trong giáo tiếp khi bạn nói chuyện hay thảo luận về vấn đề gì đó mà không ảnh hưởng tới danh dự phẩm chất của họ thì họ sẽ gần gũi với bạn hơn và họ sẽ cảm thấy được sự tôn trọng của bạn dành cho họ. 

 Ví dụ như : Ân báo nghĩa đền và còn nhiều câu tục ngữ khác nữa....

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:11

-  Tôn trọng người khác có nghĩa tôn trọng đồng loại của mình và tôn trọng đồng loại thì có nghĩa là tôn trọng mình , vì mình cũng là một tế bào trong số nằm trong đồng loại đó , tôn trọng người khác thì cái phẩm chất , đức hạnh của mình cũng sẽ được lớn lên , được nâng lên , được kính trọng ,hạ thấp vì khi đã nói đến đức hạnh , phẩm chất thì tôn trọng ngươi khác cũng thể hiện phẩm chất của một con người đấy , và mình tôn trọng người khác thì một lẽ dĩ nhiên người đời cũng sẽ tôn trọng lại vì từ những cách suy nghĩ , lời nói , hành vi của mình biết suy nghĩ để có những lời nói , ứng xử sao cho hay và đẹp , lịch sự với người trò chuyện cùng mình , những người xung quanh . người khôn ngoan là những người biết sống sao cho tốt , luôn được mọi người quý mến , kính trọng , là một người có ích và ý nghĩa trong cuộc đời , xã hội này . chúc bạn khòe , hạnh phúc và nhiều niềm vui trong cuộc sống . 

- Các câu ca dao tục ngữ là:

Chim khôn kêu tiếng rãnh rang 
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe 
 

Kính lão đắc thọ 
Kính trên, nhường dưới 

 

Vay chín trả mười 
Vay đấu trả bồ. 
 

Vay một miếng trả một năm. 
Vay nên nợ (ơn), trả nên nghĩa.

 

 Uống nước nhớ kẻ đào giếng. 
Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân.

 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Anh Phạm
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 9:16

 Pháp luật là quy tắc xử lý chung ,có tính bắt buộc .Nhà nước ban hành pháp luật .Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục ,cưởng chế còn Kỷ luật là Quy định quy ước .Mọi người phải tuân theo .Tập thể cộng đồng đề ra .Đảm bảo mọi người hành động thống nhất ,chặt chẽ ;cụ thể hộ kinh doanh phải nộp thuế ,nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt .HS thực hiện nội quy của trường ,nghe hiệu lệnh trống vào và ra lớp (chơi ,về ).Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt .HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định ,bình yên .Hoặc công nhân viên chức chấp hành nội quy,kỷ luật của cơ quan thì cơ quan ấy được tốt .Nhưng tất cả nội quy ,kỷ luật của cơ quan ,trường học (tập thể )đều phải tuân theo những quy định của pháp luật ,không được trái với pháp luật .

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 9:17

Nếu @Minh Hiếu Nguyễn TL câu này thì chắc chắn Minh hiếu nguyễn tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
Hà thúy anh
28 tháng 8 2016 lúc 11:04

Pháp luật là quy tắc xử lý chung ,có tính bắt buộc .Nhà nước ban hành pháp luật .Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục ,cưởng chế còn Kỷ luật là Quy định quy ước .Mọi người phải tuân theo .Tập thể cộng đồng đề ra .Đảm bảo mọi người hành động thống nhất ,chặt chẽ ;cụ thể hộ kinh doanh phải nộp thuế ,nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt .HS thực hiện nội quy của trường ,nghe hiệu lệnh trống vào và ra lớp (chơi ,về ).Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt .HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định ,bình yên .Hoặc công nhân viên chức chấp hành nội quy,kỷ luật của cơ quan thì cơ quan ấy được tốt .Nhưng tất cả nội quy ,kỷ luật của cơ quan ,trường học (tập thể )đều phải tuân theo những quy định của pháp luật ,không được trái với pháp luật .

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2016 lúc 22:41

Tôn trọng lẻ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái.

Bình luận (0)