Theo em tranh dân gian Hàng Trống màu sắc được lấy từ đâu ?
điền từ vào chỗ trống:
dân gian đã tổng hợp 4 màu sắc tình yêu
thuở mới yêu nhau,sắc màu ....
khi mới lấy nhau có màu.......
khi làm ăn khấm khá tình có màu......
khi già sắc màu có lại là màu.......
ai đúng mik k
nếu ko ai đúng k mik mik k lại
bạn còn nhớ nội quy của oline math chứ
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
- Kể tên hai dòng tranh dân gian lớn của Việt Nam.
- Tranh dân gian thường thể hiện những nội dung gì ?
- Tranh dân gian do ai sáng tác ?
- Hình ảnh, màu sắc trong tranh dân gian như thế nào ?
GIÚP NHANH NHÉ CHIỀU MÌNH NỘP RỒI !
-tranh hàng trống, tranh đông hồ
- hình ảnh gắn bó với đời sống lao động của con người
- do các nghệ nhân xưa sáng tác
- màu tranh được làm từ những vật thừ thiên nhiên. hình ảnh tranh đơn giản hài hòa
a Tranh Đông Hồ và tranh hàng trống
b Tranh hàng trống có nd
Đề tài của tranh rất phong phú nhưng chủ yếu là tranh thờ như: Hương chủ, Ngũ hổ, Độc hổ, Sơn trang, Ông Hoàng Ba, Ông Hoàng Bảy... Ngoài ra cũng có những bức tranh chơi như các bộ Tứ Bình (4 bức) hoặc Nhị bình (2 bức). Tứ bình thì có thể là tranh Tố nữ, Tứ dân (ngư, tiều, canh, mục) hoặc Tứ quý (Bốn mùa). Tứ bình còn có thể trình bày theo thể liên hoàn rút từ các truyện tích như Nhị độ mai, Thạch Sanh, Truyện Kiều. Nhị bình thì vẽ những đề tài như "Lý ngư vọng nguyệt" (Cá chép trông trăng) hoặc "Chim công múa" có tính cách cầu phúc, thái bình. Những bức về đề tài dân dã như cảnh "Chợ quê" hay "Canh nông chi đồ" cũng thuộc loại tranh Hàng Trống.
Tranh Đong hồ thể hiện nd
Nội dung trực tiếp của bức tranh này thể hiện một tục lệ thường thấy trong lễ hội ở một số địa phương của Việt Nam. Giữa tranh là một lá cờ truyền thống thường gặp trong các lễ hội dân gian, quen gọi là cờ Ngũ sắc. Trên lá cờ có ghi dòng chữ “Hội chí lầu”. Phía sau hai con trâu là hai tấm bảng có chữ “Đông xã” và “Tống xã?”. Nếu hiểu theo nghĩa trực tiếp và gần gũi là trâu của xã Đông và xã Tống chọi nhau. Với cách hiểu này thì hai cái bảng trên bức tranh và dòng chữ “Hội chí lầu” sẽ là chi tiết thừa. Người ta chỉ cần thể hiện lá cờ biểu tượng cho lễ hội và hai con trâu là đủ. Xã Đông và xã Đoài, thôn Thượng và thôn Hạ, tổng Bắc và tổng Nam cũng có thể đem trâu chọi thi vậy? Nhưng những chi tiết này sẽ không thừa một chút nào, nếu chúng ta đặt vấn đề về nội dung sâu xa của bức tranh này. Giá trị của hình ảnh hai tấm bảng và lá cờ chính là tính hướng dẫn để tìm hiểu nội dung đích thực của nó.
c Do nhân dân Việt Nam sáng tác
dTranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng... Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho thật thuận mắt và ưa nhìn.
Câu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu dòng tranh dân gian Việt Nam
Câu 2: Hãy kể tên một số tranh dân gian thuộc đề tài nào
Vd: tranh Hứng dừa thuộc đề tài châm biếm.
Câu 3: Hãy nêu sự giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và Hàng
Trống.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.
Điền từ còn thiếu vào chố trống:
Làng Hồ là một , chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống này. Thiết tha yêu mến nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của , thể hiện bản sắc văn hóa Việt Nam.
làng quê Việt Namnghệ sĩ dân gianquê hươnglàng nghề truyền thống SoS!1.làng nghề truyền thống
2.nghệ sĩ dân gian
3.quê hương
4.làng quê Việt Nam
Vì sao mốc thời gian “2-9-1945” lại được in màu đỏ?
A. Vì đây là mốc thời gian cuối cùng được nhắc đến.
B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý.
C. Vì đây là một ngày lễ lớn có từ xa xưa của dân tộc.
D. Vì muốn làm cho màu sắc của văn bản sinh động.
B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý
3. Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ (hình 2). Theo bạn:
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ-nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam ?
b. Tấm ảnh về bộ ván này nên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất ? Vì sao?
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích hình này như thế nào ?
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh Đám cưới chuột (Hình 3).
b. Tấm ảnh về bộ ván này được dùng để minh họa cho mục 3 (Chế tác khéo léo, công phu). Vì hình ảnh đó nhằm mô tả một trong những công đoạn của việc tạo ra một bức tranh dân gian Đông Hồ.
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú cho hình này với tên: Những tấm ván khắc để in tranh.
Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ (Hình 2). Theo bạn:
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?
b. Tấm ảnh về bộ ván này trên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất? Vì sao?
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích cho hình này như thế nào?
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh Đám cưới chuột trong văn bản
b.
- Bức ảnh này nên được dùng cho đề mục: Chế tác khéo léo công phu.
- Vì nội dung đoạn này là nói đến quy trình và cách làm ra một bức tranh Đông Hồ, chính vì vậy bức tranh này là rất phù hợp.
c. Chú thích: Những tấm ván khắc in tranh