Những câu hỏi liên quan
27- Nguyễn Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 11:32

Tham khảo!

Ko thể thay thế vì:

Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:05

Tham khảo!

Từ đồng nghĩa với từ " hai "

Không thể thay thế vì  từ "đôi " biểu hiện rõ tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, không thể tách đời 

Bình luận (0)
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 17:06

Tham khảo

Từ đồng nghĩa với từ “đôi”: hai, cặp,...

=> Không thể thay từ đôi trong câu thơ bằng từ đồng nghĩa khác vì trong văn cảnh này, chỉ có từ “đôi” mới thể hiện rõ tình cảm keo sơn gắn bó giữa những người đồng chí, đồng đội.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 9 2023 lúc 22:19

a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lớn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn. 

b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:21

Những từ ngữ được xem là từ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o. Vì  đây là những từ ngữ đặc trưng vùng miền mà chỉ ở một số địa phương như Huế mới sử dụng.

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
5 tháng 10 2016 lúc 12:38

nếu - thì ( nếu trời mưa thì chúng em ko thể chơi bóng)

tuy - nhưng ( tuy nhiều bn đã cố gắng học nhưng vẫn còn 1 số bn ham chơi)

vì -nên ( vì lan chăm học nên được HSG )

hễ - thì ( hễ trời mưa thì nước sẽ ngập )

sở dĩ - lại còn (lan sở dĩ học giỏi lại còn thông minh )

chắc đúng

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 14:06

 Nếu - thì -> Quan hệ giả thiết - kết quả.

Ví dụ: Nếu em đi học muộn thì em sẽ bị cô giáo phạt.

Tuy- nhưng-> Quan hệ tương phản.

Ví dụ: Tuy Lan bị ốm, nhưng bạn ấy vẫn quyết tâm đến trường.

Vì- nên -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Ví dụ: Vì bị chuột rút nên trong một lần đi bơi ba em đã ra đi mãi mãi.

Hễ- thì -> Quan hệ giả  thiết- kết quả.

Ví dụ: Hễ ngủ gật trong lớp thì bạn Hoa lại đánh em.

Sở dĩ- là do -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Ví dụ: Sở dĩ em  đánh nhau với bạn là vì bạn chửi em.

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:19

nếu-thì=> nếu trời mưa thì chúng em ko đi lao động

tuy-nhưng=> tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng bn Phương vẫn học rát giỏi

vì-nên=> vì mất điện nên chúng e đc nghỉ học

hễ-thì=> hễ trời mưa thì nước lại dăng lên

sỡ dĩ-là do=>  sở dĩ cậu học trò đến lớp muộn là do kẹt xe. 

 

Bình luận (0)
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
Rinu
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Trả lời

a/Nhà em có bốn người

b/Nhà cô Hoa rất đẹp.

Từ gia đình có thể thay thế cho câu a

Thành gia đình em có bốn người.

Vì nhà cô Hoa rất đẹp từ nhà thể hiện đây là một vật thể là ngôi nhà.

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Có thể thay thế cho câu a . Vì nếu thay thế vào câu b sẽ làm cho câu khó hiểu, sai vs nghĩa gốc ban đầu và thậm chí là ko hiểu nghĩa

Bình luận (0)
Trang Thị Anh :)
13 tháng 6 2019 lúc 19:27

Từ " gia đình " có thể thay thế cho câu a, 

Vì sao thì mk chưa cs nghĩ ra !! xl bn vì kiến thức lâu quá ùi mk ko nhớ !!

Học tốt

Bình luận (0)
Tranhoanglan
Xem chi tiết
NGUYEN CHINH THANH TUYEN
9 tháng 4 2018 lúc 12:29

vì bác vẩn thức hoài

Bình luận (0)
Hà Phương Linh
9 tháng 4 2018 lúc 15:56

Phó từ"vẫn" bổ sung ý nghĩa cho từ thức hoài

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 12 2023 lúc 11:56

Từ Sáu không phải là số từ, đó là tên của một người nên cần phải viết hoa.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:03

Từ nội dung văn bản Hãy cầm lấy và đọc, theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải nghiệm. Vì trải nghiệm ở đây bao gồm:

- Trải nghiệm về cách đọc sách. Người đọc sẽ tìm ra một cách đọc phù hợp với bản thân mình.

- Trải nghiệm cùng nội dung của cuốn sách. Người đọc sẽ có thêm những hiểu biết mới dựa vào nội dung của sách, đó chính là một sự trải nghiệm.

Bình luận (0)