Những câu hỏi liên quan
Sầm Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Hane Kim
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 13:21

BTKL: \(m_{S+C}+m_{O_2}=m_{SO_2+CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=15,2-5,6=9,6g\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot6,72=33,6l\)

Bình luận (1)
tranhoangviet
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:03

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

Bình luận (0)
Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:11

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 15:33

Bổ sung bài 3:

\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 15:15

Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)

12a + 32b = 12 (1)

PTHH: 

C + O2 -> (t°) CO2

a ---> a ---> a

S + O2 -> (t°) SO2

b ---> b ---> b

44a + 64b = 28 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)

VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

Bình luận (0)
giau ten
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) 
         0,3   0,3    0,3 
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\ V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,3-->0,3----->0,3

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:02

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS =  = 0,05 mol 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nS =  = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là: 

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Băng
20 tháng 3 2016 lúc 8:08

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Uyên
2 tháng 1 2019 lúc 15:01

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít


vui
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 6:17

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 11:42

Đáp án D

1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…

3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric

Bình luận (0)