BTKL: \(m_{S+C}+m_{O_2}=m_{SO_2+CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=15,2-5,6=9,6g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot6,72=33,6l\)
BTKL: \(m_{S+C}+m_{O_2}=m_{SO_2+CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=15,2-5,6=9,6g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot6,72=33,6l\)
Đốt cháy hoàn toàn 7,68 g hỗn hợp rắn A gồm Cacbon và lưu huỳnh trong khí oxi thu được 9,856 lít hỗn hợp khí gồm lưu huỳnh đioxit và Cacbon oxit .tính phần trăm khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp A
Đốt cháy 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đốt 16 gam lưu huỳnh trong không khí (biết rằng lưu huỳnh cháy là xảy ra phản ứng với oxi) thì thu được lưu huỳnh đioxit
a. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit thu được
b. Tính thể tích không ở đktc cần dùng để đốt cháy hết lượng phốt pho trên
c. Nếu đốt cháy lượng lưu huỳnh trên trong bình chứa 24 gam khí Oxi. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
Đốt cháy 16 gam lưu huỳnh bột (S). Thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được (đktc) là
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cacbon trong không khí thu được 448, 0ml khí cacbon đioxit (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng (ở đtkc) để đốt cháy hết lượng cacbon trên là ?
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan ( CH4) cần dùng 56 lít không khí (ở đktc) thu được cacbon đioxit (CO2) và nước.( biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính V?
c) Tính khối lượng cacbon đioxit sinh ra?
Cho các từ : vật lý, hóa học. hãy điền các từ trên vào chỗ trống sao cho hợp lý nhất:
Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỏ gọi là hiện tượng ….., rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit. Sau đó dẫn khí vào dụng dịch nước vôi trong thu được kết tủa trắng gọi là hiện tượng …..
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng