Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tranhoangviet

Bài tập 2:

Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4

a. Viết PTHH

b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)

Bài tập 3:

Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).

a.     Viết PTHH của phản ứng xảy ra?

b.     Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?

c.      Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?

d.     Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)

Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:

 

CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3,  ZnO  

Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:03

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

Hquynh
2 tháng 2 2021 lúc 15:11

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 15:33

Bổ sung bài 3:

\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Kirito-Kun
2 tháng 2 2021 lúc 21:31

Bài 2:

a. PT: 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

b. nFe3O4=11,6/232=0,05(mol)

Theo PT, ta có: nO2=2.nFe3O4=2.0,05=0,1(mol)

=> VO2=0,1.22,4=2,24(l)

Bài 3:

a. PT: S + O2 → SO2.

b. Ta có: nSO2= 6,4/64=0,1(mol)

Theo PT, ta có: nS=nSO2=0,1(mol)

=> mS=0,1.32=3,2(g)

c. Theo PT, ta có: nO2=nS=0,1(mol)

=> VO2=0,1.22,4=2,24(l)

d. Ta có: Vkk=5.nO2=5.2,24=11,2(l)

Bài 4:

CTHHoxit axitoxit bazơtên gọi
CO2 cacbon đioxit
HgO +thủy ngân(ll) oxit
MgO +magie oxit
FeO +sắt (ll) oxit
N2O+ đinitơ oxit
Li2O +liti oxit
SO3+ lưu huỳnh trioxit
CaO +canxi oxit
CO+ cacbon oxit
BaO +bari oxit
P2O5+ điphotpho pentaoxit
Na2O +natri oxit
NO2+ nitơ đioxit
Al2O3 +nhôm oxit
ZnO +kẽm oxit

 


Các câu hỏi tương tự
Thư Cherry
Xem chi tiết
lê gia bảo
Xem chi tiết
경비>3
Xem chi tiết
Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Trịnh Nam
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Mèo Dương
Xem chi tiết
Tiến CODVN
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết