Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 6:05

a) a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0

b) Thay x = 1 vào phương trình ta được:

2 . 1 2   -   5 . 1   +   3   =   0

Vậy x = 1 là một nghiệm của phương trình

c) Theo định lí Vi-et ta có:

x 1 . x 2   =   c / a   =   3 / 2   ⇒   x 2   =   3 / 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2017 lúc 2:11

Phương trình 2 x 2  – 5x + 1 = 0 có a = 2, b = -5, c = 1

Ta có:  ∆  =  b 2  – 4ac =  - 5 2  – 4.2.1 = 25 – 8 = 17 > 0

∆ = 17

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 4:29

Phương trình 4 x 2  + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, c = 1

Ta có:  ∆  = b 2  – 4ac =  4 2  – 4.4.1 = 16 – 16 = 0

Phương trình có nghiệm kép :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 17:21

a) a = 3; b = 7; c = 4

⇒ a + b + c = 3 - 7 + 4 = 0

b) Thay x = -1 vào phương trình ta được:

3 . ( - 1 ) 2   +   7 . ( - 1 )   +   4   =   0

Vậy x = - 1 là một nghiệm của phương trình

c) Theo định lí Vi-et ta có:

x 1 . x 2   =   c / a   =   4 / 3   ⇒   x 2   =   4 / 3 : ( - 1 )   =   - 4 / 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 1:53

a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 11:07

Phương trình 5 x 2  – x + 2 = 0 có a = 5, b = -1, c = 2

Ta có:  ∆ =  b 2  – 4ac =  - 1 2  – 4.5.2 = 1 – 40 = -39 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 10:26

Phương trình -3 x 2  + 2x + 8 = 0 có a = -3, b = 2, c = 8

Ta có: Δ =  b 2  – 4ac =  2 2  – 4.(-3).8 = 4 + 96 = 100 > 0

∆ = 100 = 10

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 12:58

a) Ta có: \(2x^2-3x-2=0\)

nên a=2; b=-3 và c=-2

Vì \(x_1\) và \(x_2\) là nghiệm của phương trình \(2x^2-3x-2=0\) nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{3}{2}\\x_1\cdot x_2=-\dfrac{2}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1\cdot x_2=-1\)

nên \(2\cdot x_1\cdot x_2=-2\)

Ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\cdot x_1\cdot x_2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=\dfrac{9}{4}+2=\dfrac{17}{4}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 12:16

a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)

Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9

Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0

⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0

⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0

⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0

⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.

b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Thử lại:

+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4

+ m = 13/5, (1) trở thành Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.

Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.

Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
24 tháng 3 2019 lúc 21:04

chị lên hh nhá , sẽ có giáo viên giảng cho 

Cố Tử Thần
24 tháng 3 2019 lúc 21:05

ở đâu

 lazi á

em gửi link ik chị vào liền

Hoàng Đạt
24 tháng 3 2019 lúc 21:06

trên hh