Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 21:13

1) Ta có: \(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-21+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-20=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-20\right)=9+80=89\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3+\sqrt{89}}{2}\\x_2=\dfrac{3-\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)

Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 21:15

1)\(\sqrt{21-x}+1=x\)

\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow21-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2)\(\sqrt{8-x}+2=x\)

\(\Leftrightarrow8-x=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8-x=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 21:19

3)\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)

\(\Leftrightarrow3x+1=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x+1=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x=0\Leftrightarrow9x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

 

Ayakashi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2017 lúc 15:15

\(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{x^2-2}-\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{x^2-3x+4}-\sqrt{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+1-3}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3}}-\frac{x^2-2-2}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{2}}=\frac{3\left(x^2-x-1\right)-3}{\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}+\sqrt{3}}-\frac{x^2-3x+4-2}{\sqrt{x^2-3x+4}+\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x-2}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3}}-\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{2}}-\frac{3x^2-3x-6}{\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}+\sqrt{3}}+\frac{x^2-3x+2}{\sqrt{x^2-3x+4}+\sqrt{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3}}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{2}}-\frac{3\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}+\sqrt{3}}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\sqrt{x^2-3x+4}+\sqrt{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{3x+1}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3}}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{2}}-\frac{3\left(x+1\right)}{\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}+\sqrt{3}}+\frac{x-1}{\sqrt{x^2-3x+4}+\sqrt{2}}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{3x+1}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3}}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{2}}-\frac{3\left(x+1\right)}{\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}+\sqrt{3}}+\frac{x-1}{\sqrt{x^2-3x+4}+\sqrt{2}}=0\) vô nghiệm

\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

Bích Linh
15 tháng 7 2017 lúc 19:07

sao cái từ "dễ thấy" nó khó thấy quá v 

Vongola Famiglia
16 tháng 7 2017 lúc 13:05

haha :v

Ha Le Bach Duong
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
6 tháng 10 2016 lúc 16:01

Ta có: \(\left|x+\frac{1}{3}\right|+4=1\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=1-4=-3\)

Vậy suy ra không có giá trị của x vì không có giá trị tuyệt đối nào là âm

_ Yuki _ Dễ thương _
6 tháng 10 2016 lúc 16:05

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|+4=1\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=1-4\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-3\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị x thỏa mãn

Băng Dii~
6 tháng 10 2016 lúc 16:05

  |x+1/3| + 4 =1

Toán lớp 7

Ta có: |x+13 |+4=1

⇒|x+13 |=1−4=−3

Vậy suy ra không có giá trị của x vì không có giá trị tuyệt đối nào là âm

Hoài Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
15 tháng 3 2016 lúc 10:53

ĐK : \(\begin{cases}x\ge\frac{-1}{3}\\y\le5\end{cases}\)

\(\sqrt{5x^2+3y+1}+1-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge\frac{1}{4}\\5x^2+3y+1=16x^2-8x+1\left(1\right)\end{cases}\)

(1) \(\Leftrightarrow11x^2-8x-3y=0\left(2\right)\)

Đặt \(\begin{cases}\sqrt{3x+1}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{5-y}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}3x+2=a^2+1\\6-y=b^2+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow a\left(a^2+1\right)=b\left(b^2+1\right)\\ \Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-ab+b^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow a-b=0\left(a^2-ab+b^2+1>0\right)\\\Leftrightarrow a=b\\ \)

\(\Rightarrow\sqrt{3x+1}=\sqrt{5-y}\\ \Leftrightarrow3x+1=5-y\\ \Leftrightarrow y=4-3x\left(3\right)\)

Từ (2) và (3)

 \(\Rightarrow11x^2-8x-3\left(4-3x\right)=0\\ \Leftrightarrow11x^2+x-12=0\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right);x=\frac{-12}{11}\left(loại\right)\\ \Rightarrow y=1\left(TM\right)\)

Vậy S = \(\left\{\left(1;1\right)\right\}\)

Thỏ Ngọc
14 tháng 3 2016 lúc 19:05

no biết

Lê Phương Thủy
15 tháng 3 2016 lúc 17:12

Mình mới lớp 6 Sorry

tanbien
Xem chi tiết
Đúng ý bé
28 tháng 2 2016 lúc 15:03

nhân 2 ;^2 rùi rút gọn = máy ; ptnt = máy;=>x=1;3

Đàm Tiến Khôi
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
4 tháng 10 2019 lúc 10:41

<=> 3x+4 = 2y2+8x-13 <=> -5x+17 = 2y(1)

điều kiện 17-5x \(\ge0< =>x\le\)\(\frac{17}{5}\)

(1) <=> y2=(17-5x):2 <=> y = \(\pm\sqrt{\frac{17-5x}{2}}\)

Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
Tết
23 tháng 3 2020 lúc 11:29

\(\left(3x-4\right)\left(2x+1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\2x+1=0\\5x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3x=4\\2x=-1\\5x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tết
23 tháng 3 2020 lúc 11:34

Ối ối nhầm rồi :(

\(\left(3x-4\right)\left(2x+1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\2x+1=0\\5x-2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\\2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\\5x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ... là nghiệm của pt

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 3 2020 lúc 22:45

(3x - 4)(2x + 1)(5x - 2) = 0

<=> 3x - 4 = 0 hoặc 2x + 1 = 0 hoặc 5x - 2 = 0

<=> x = 4/3 hoặc x = -1/2 hoặc x = 2/5

Khách vãng lai đã xóa
Xử Nữ Cute
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 14:39

Xét pt \(\left|x-1\right|^{2010}+\left|x-2\right|^{2011}=1\) (1)

Nhận thấy \(x=1\) và \(x=2\) là 2 nghiệm của pt

- Với \(x>2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|>0\\\left|x-1\right|>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|^{2010}>1\\\left|x-2\right|^{2011}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|^{2010}+\left|x-2\right|^{2011}>1\) nên pt vô nghiệm

- Với \(x< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|=\left|1-x\right|>0\\\left|x-2\right|=\left|2-x\right|>1\end{matrix}\right.\)

Tương tự như trên ta có \(\left|x-1\right|^{2010}+\left|x-2\right|^{2011}>1\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(1< x< 2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \left|x-1\right|< 1\\0< \left|2-x\right|< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|^{2010}< \left|x-1\right|\\\left|2-x\right|^{2011}< \left|2-x\right|\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|^{2010}+\left|x-2\right|^{2011}< \left|x-1\right|+\left|2-x\right|=x-1+2-x=1\)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 nghiệm \(x=1\)\(x=2\)

Lần lượt thế vào \(x^2+y^2-2x=11\) để tìm y