Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ T.Tố Như
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 19:01

Tham khảo.                   

Các cách phòng tránh cận thị cho trẻ

Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng. Một trong những điều cốt yếu nhất về thị lực là ánh sáng thích hợp. ...Chọn bàn học phù hợp. ...Ngồi học đúng tư thế ...Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính,... ...Dạy con cách giúp mắt thư giãn. ...Ăn các thực phẩm tốt cho mắt. ...Uống thuốc bổ mắt.https://meta.vn › 
nguyễn cao cẩm trúc
21 tháng 3 2022 lúc 19:44

- Tật cận thị là : tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

- Biện pháp khắc phục : muốn nhìn rõ vật phải đeo kính cận làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.

Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết

Nguyên nhân: 

- Do di truyền

- Do lối sống không lành mạnh

Cách khắc phục:

 - Không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài.

- Không tự ý dùng kính đeo mắt không đúng tiêu chuẩn.

- Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời.

- Khi xem ti vi, video phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5 m, nơi ánh sáng phòng phù hợp.

....

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 1 lúc 17:53

Em nên
- Ngồi đúng tư thế
- Ăn đầy đủ chất
- Rèn luyện thân thể
- Học và làm việc trong môi trường có đầy đủ ánh sáng

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
ka nekk
20 tháng 4 2022 lúc 15:08

tham khảo:

Trần Anh Hoàng
20 tháng 4 2022 lúc 15:09

Tham khảo:

Nghỉ ngơi thị giác từng lúc

Chú ý đến ánh sáng

Đọc và viết đúng khoảng cách quy định

Tư thế

Xem truyền hình

Chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe

Khám mắt định kỳ

nguyễn đình minh
Xem chi tiết
Lê Thảo Linh
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

hỏi chấm cực mạnh

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đình minh
23 tháng 3 2022 lúc 21:51

sao vậy

Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyễn Duy Quang
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 7 2021 lúc 21:26

Em tham khảo:

Cầu mắt:

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

Các tật của mắt:

Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

Cách phòng cận thị:

Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...

Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...

Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...

Tư thế ngồi học đúng.

 

nthv_.
31 tháng 7 2021 lúc 21:27

- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).

- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.

- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.

Studio
16 tháng 3 2022 lúc 21:20

1.Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là: Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.

2.Cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị là 4 tật khúc xạ về mắt thường gặp nhất.

3.

Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. ...Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. ...Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻĂn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...Những nhầm tưởng về cận thị học đường.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:50

Tham khảo!

- Cơ chế thu nhận ánh sáng: Ánh sáng đi từ vật qua giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể và hội tụ ở võng mạc (màng lưới), tác động lên tế bào thụ cảm ánh sáng, gây hưng phấn cho các tế bào này. Xung thần kinh từ tế bào thụ cảm ánh sáng theo dây thần kinh thị giác lên trung khu thị giác tới não và cho ta cảm nhận về hình ảnh, màu sắc của vật.

- Nguyên nhân của tật cận thị: Do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu, lâu dần làm thể thủy tinh bị phồng lên.

- Cách phòng tránh tật cận thị:

+ Cần học tập và làm việc trong môi trường ánh sáng thích hợp, khoảng cách phù hợp.

+ Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ vitamin A.

+ Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trong thời gian dài, liên tục.

+ Đeo kính cận phù hợp và khám mắt định kì.

định phạm tuấn
Xem chi tiết
vũ thùy dung
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 4 2023 lúc 17:06

Nguyên nhân: 

-Tật cận thị do nhìn vào màn hình , ánh sáng xanh của màn hình mái tính , điện thoại mà không điều tiết thời gian dùng 

- Mắt điều tiết nhiền khi đọ sách , làm việc cần sự chính xác cao mà ánh sáng yếu hoặc quá mạnh.

Biện pháp :

-Đeo kính với tiêu độ thích hợp giảm đc tình trạng điều tiết mắt nhiều

-Bổ sung vitaminA

-Thường xuyên làm việc điều độ , sau khi dùng điện thoại máy tính thì sẽ có khoảng tg để nghỉ ngơi .

`#YBTr:3`

Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2023 lúc 16:57

Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do thể thủy tinh quá phồng không xẹp được.

Cách khắc phục:

- Đeo kính cận để kéo ảnh của vật từ phía trước lùi về đúng màng lưới.

- Không xem sách ở nơi thiếu ánh sáng.

- Không nằm, quỳ để học bài, viết bài, không nên đọc khi đi trên ô tô, tàu hỏa, máy bay.

- Không bắt mắt làm việc quá lâu.

dũng tăng tiến
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
5 tháng 5 2022 lúc 14:39

Tham khảo

 

 nguyên nhân của tình trạng trên là do:

+Đọc sách, xem ti vi quá nhiều: Làm việc trong thời gian dài và với cường độ lớn khiến mắt luôn bị căng thẳng, khiến cho mắt tăng độ cận nhanh chóng. (phổ biến trẻ em thành phố)

+Học tập, làm việc, sử dụng điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng: Một số bạn trẻ có thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, khi đã tắt hết đèn phòng, đây là thói quen rất có hại cho đôi mắt vì khiến mắt phải tăng áp lực điều tiết. Đặc biệt một số vùng nông thôn vẫn còn thiếu ánh sáng.

+Tư thế ngồi học, làm việc sai: Khoảng cách nhìn từ mắt đến sách, màn hình quá gần khiến cho mắt quen với khoảng cách gần, sau đó một thời gian dài mắt sẽ khó điều chỉnh về khoảng cách tiêu chuẩn. (phổ biến ở nhiều học sinh vì không được nhắc nhở để hiểu rõ)

+Bàn ghế học đường không đúng tiêu chuẩn: Không chỉ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn giữa mắt của học sinh tới bảng, sách vở mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống xương khớp, gây vẹo, gù cột sống.

+Không thư giãn cho mắt: Khi mắt căng thẳng trong thời gian quá dài mà không có phương pháp cải thiện điều này thì độ cận chắc chắn sẽ tăng, (đặc biệt trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. )

+Sử dụng kính không đúng độ, thấp hơn hoặc cao hơn so với độ cận thực tế: Khiến mắt luôn phải điều tiết quá độ. 

+ chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, vitamin C, kẽm và các vi chất cần thiết khác (dinh dưỡng học đường ở Việt Nam còn hạn chế nhiều, đặc biệt ở vùng nông thôn)

+ không đi khám mắt định kỳ; không sử dụng kính bảo hộ khi đứng ngoài nắng to; (phụ huynh, các em học sinh chưa chú trọng vào việc bảo vệ thị lực , đôi mắt đúng cách)

..........................................................................................................................................................................................................

*hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị

+Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng

+Chọn bàn học phù hợp

+Ngồi học đúng tư thế

+Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính quá lâu

+Biết cách giúp mắt thư giãn

+Ăn các thực phẩm tốt cho mắt

+Uống thuốc bổ mắt

+Khám mắt định kỳ