Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN LÂM VI TRÍ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 3 2019 lúc 7:59

thực hiện phép chia đa thức ta có:

\(x^3-5x^2+9x-2=\left(x^2-2x+3\right)\left(x-3\right)+7\)

=> \(A=x^2-2x+3+\frac{7}{x-3}\)

Với x thuộc Z để A thuộc Z thì \(\frac{7}{x-3}\in Z\)<=> \(7⋮\left(x-3\right)\)<=> x-3 thuộc Ư(7). Em tự làm tiếp nhé!

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 20:29

\(A=\dfrac{3x^2-9x+x-3+2}{x-3}\)

\(B=\dfrac{x^2\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+5}{x+2}=x-2+\dfrac{9}{x+2}\)

Để A và B cùng là số nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\\x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{4;2;5;1\right\}\\x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\end{matrix}\right.\)

hay x=1

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Vi Trí
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 21:19

thiếu vế phải = bao nhiêu 

Linh Đại Boss
21 tháng 2 2016 lúc 21:22

èo lớp 9 sao giống đề HSG lớp 7 vz 

Phúc Hồ Thị Ngọc
21 tháng 2 2016 lúc 23:02

điều kiện xác định: \(x\ne3\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)^3-2x^2+25}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-25}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-12x+18+12x-43}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2\left(x-3\right)^2+12\left(x-3\right)-7}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-2\left(x-3\right)-12+\frac{7}{x-3}\)

để A thuộc Z thì x-3 là ước của 7. Từ đó bạn lập bảng ra thì sẽ tìm được những giá trị x thoả mãn và nhớ bạn phải đối chiếu với điều kiện xác định nữa nhé

Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:38

a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)

Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)

b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Lập bảng :

x - 31-111-11
x4214-8

c,Để suy nghĩ đã

Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:49

Làm tiếp :v

c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

x + 31-17-7
x-2-44-10

d, Tương tự

Chu Phan Diệu Thảo
Xem chi tiết
Trà My
28 tháng 12 2016 lúc 16:19

a)

1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)

<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)

B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)

<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Vậy .............

b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1

NGuyễn Ngọc Hạ Vy
13 tháng 1 2018 lúc 20:00

bài của trà my sai chỗ

4x-8+1=4*(x-2)+1

chim cánh cụt
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
BW_P&A
8 tháng 12 2016 lúc 21:55

a) \(A=\frac{4x-1}{x-2}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{-2x+4}{x^2-3x+2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-1}{x-2}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{-2x+4}{x^2-x-2x+2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-1}{x-2}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{-2x+4}{x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x-1}{x-2}-\frac{x-3}{x-1}+\frac{-2x+4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(4x-1\right)\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x-2\right)-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x^2-4x-x+1-x^2+2x+3x-6-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x^2-2x-1}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x^2-3x+\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)\(=\frac{3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)\(=\frac{\left(x-1\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)\(=\frac{3x+1}{x-2}\)

b)\(\frac{3x+1}{x-2}=\frac{3x-6+7}{x-2}=\frac{3x-6}{x-2}+\frac{7}{x-2}=3+\frac{7}{x-2}\)

Ta có : \(x-2\inƯ_7\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=-7\\x-2=-1\\x-2=1\\x-2=7\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\text{x=-5}\\\text{x=1}\\\text{x=3}\\\text{x}=9\end{array}\right.\)

\(\text{x}=1\) (loại)

Vậy giá trị nguyên tập hợp x là:

x=-5;3;9