Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loan Tran
Xem chi tiết

I ở đâu bạn ơi?

Thiên bình cute
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 15:27

a, Diện tích tam giác ABC là :

          S ABC^2 = (4+5+8)/2 . [(4+5+8)/2-4] . [(4+5+8)/2-5] . [(4+5+8)/2-6] 

                        = 8,5 . 4,5 . 3,5 . 0,5 = 669,375 ( công thức hê-rông rùi bình phương 2 vế lên )

=> S ABC = 25,87228247 (cm2)

Tk mk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 15:36

Tam giác ABC cân tại A nên AM đồng thời là đường cao và M là trung điểm của BC

Khi đó ta có BM2 = AB2 - AM2 = 102 - 82 = 36 ⇒ BM = 6cm.

⇒ BC = 6.2 = 12cm. Chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 16:52

Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.

Nguyễn Văn Lập
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 11:09

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Vì AM là tt ứng ch nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)\)

Akai Haruma
27 tháng 10 2021 lúc 13:33

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25$ (cm)

Đối với tam giác vuông thì độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền

CM tính chất trên bạn có thể tham khảo tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-m-la-trung-diem-cua-bc-chung-minh-bc-2am-minh-chua-hoc-3939tinh-chat-duong-trung-tuyen-trong-tam-giac-vuong3939-nen-giai-bth-giup-mik-a.2592190724387

Vậy $ AM=\frac{BC}{2}=12,5$ (cm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:35

\(AM=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{2}=\dfrac{25}{2}=12.5\left(cm\right)\)

you I am
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
8 tháng 4 2018 lúc 21:36

Hiện tại thì mình thấy đề bn bị sai.

Vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền đó.

Mà 7 chia 2 là 3,5cm

Do đó: dễ dàng kết luận đề bài sai

What la cai j
8 tháng 4 2018 lúc 20:37

Đố vui dep ko cac bn xem hen tai

Ôn tập mỹ thuật 6Ôn tập mỹ thuật 7

trương xuân hòa
8 tháng 4 2018 lúc 21:23

ta làm bằng cách tự luân ok

anh em ko cần phải suy nghĩ cứ làm đại cho có là được

Linh Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
15 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Ta có:    \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

 ⇒   DI  //  BM

mà M ∈ BC ⇒ DI // BC  ( 1 )

b)  Ta có:   \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{1}{2}\)

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:52

1) Xét ΔADI có 

B là trung điểm của AD(gt)

M là trung điểm của AI(gt)

Do đó: BM là đường trung bình của ΔADI(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: BM//DI(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay DI//BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:54

2) Xét ΔAIE có

M là trung điểm của AI(gt)

C là trung điểm của AE(gt)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔAIE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MC//IE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay IE//BC

Ta có: DI//BC(cmt)

IE//BC(cmt)

mà DI và IE có điểm chung là I

nên D,I,E thẳng hàng(đpcm)

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 3 2022 lúc 13:39

a, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến 

=> AM đồng thời là đường cao => AM vuông BC 

b, Ta có BM = BC/2 = 3/2 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AMB vuông tại M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\dfrac{\sqrt{91}}{2}cm\)