Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI VĂN LỰC
Xem chi tiết
BÙI VĂN LỰC
Xem chi tiết
thlienminh 5a8
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết

1: Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot2-1=3\)

=>(2m-3)*2=4

=>2m-3=2

=>2m=5

=>\(m=\dfrac{5}{2}\)

2: (d): y=(2m-3)x-1

=>\(\left(2m-3\right)x-y-1=0\)

Khoảng cách từ O đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(2m-3\right)+0\left(-1\right)+\left(-1\right)\right|}{\sqrt{\left(2m-3\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2m-3\right)^2+1}}\)

Để \(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) thì \(\left(2m-3\right)^2+1=2\)

=>\(\left(2m-3\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-3=1\\2m-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=4\\2m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=1\end{matrix}\right.\)

Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
em ngu dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 23:13

a: Điểm mà (d) luôn đi qua là:

x=0 và y=m*0-3=-3

b: góc BAO=60 độ

=>góc tạo bởi (d) với trục Ox bằng60 độ

=>\(m=tan60=\sqrt{3}\)

c: y=mx-3

=>mx-y-3=0

\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot m+0\cdot\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{m^2+1}}=\dfrac{3}{\sqrt{m^2+1}}\)

Để d lớn nhất thì m^2+1 nhỏ nhất

=>m=0

phan tuấn anh
Xem chi tiết
hyun mau
9 tháng 1 2016 lúc 1:16

a/AB=3;BC=4;AC=5 =>AB vuông góc với BC . Gỉa sử N(a;b)=>AN=a^2+(1-b)^2 ; BN=a^2+(4-b)^2 xong rồi áp dụng pytago vao tam giac ABN ta có: a^2+(1-b)2-a^2-(4-b)2 <=> b=24 => a=0=> N(0;4). Rồi cậu thay tọa độ của N vào pt đường thẳng d tính được m= -12/5

Gọi tọa độ của M(c;d) . cậu tìm pt đường thẳng AD là y=-1/2x +1 

vì M vừa thuộc AD vừa thuộc d nên lập hệ : d=-1/2c+1  ;  d= -12/5c-5/3 (cậu tự tìm c,d nhé) 
A D C B M N

nguyễn thị thảo vân
8 tháng 1 2016 lúc 21:59

hình như bài này cậu đăng rồi đúng ko?

phan tuấn anh
8 tháng 1 2016 lúc 21:59

umk nhưng chả ai bít làm

phamthiminhanh
Xem chi tiết
nguyễn lương thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 13:54

a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:

3(m-1)+2m-1=8

=>5m-4=8

=>5m=12

=>m=12/5

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)

=>OA=|2m-1/m-1|

Tọa độ B là:\

x=0 và y=2m-1

=>OB=|2m-1|

Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB

=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0

=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0