Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

Các bạn lớp nhỏ hơn tham gia là cũng được hí, sẽ có sửa chi tiết nha!

trần vũ hoàng phúc
3 tháng 4 2023 lúc 19:23

yeuyeu

Khôi Nguyênx
3 tháng 4 2023 lúc 20:35

Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn  so với lông trắng. Khi cho một cá thể lông đỏ giao phối với một cá thể lông trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ: 1 cá thể lông trắng. Cho F1 giao phối tự do, thu được đời F2 có tỉ lệ 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông  trắng. Biết rằng, không có đột biến xảy ra và sự biểu hiện màu lông không phụ thuộc vào môi trường. Có bao  nhiêu phát biểu dưới đây đúng? 

I. Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST thường. 

II. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

III. Gen quy định tính trạng màu lông có thể nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y.

IV. Nếu F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình 7 lông đỏ : 9 lông trắng. 

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 

Quảng Đăng Thái Minh
Xem chi tiết
Linh Linh
20 tháng 3 2019 lúc 12:51

1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển.

2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.

Luhan
Xem chi tiết
Đàm An Diên
19 tháng 10 2016 lúc 18:42

1. Thí​ nghiệm:​​

​-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.

​-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.

​2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.

​b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.

弃佛入魔
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

Bài 1:

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.

- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.

Bài 2:

a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.

b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?

Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:30

Số cách chọn 2 trong 20 câu lí thuyết là:  \(C_{20}^2\)

Số cách chọn ra 3 trong 40 câu bài tập là: \(C_{40}^3\)

=> Số cách lập đề thi gồm 5 câu hỏi như trên là:  \(C_{20}^2.C_{40}^3 = 1877200\)

Đinh Văn Đắc Đam
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
7 tháng 5 2022 lúc 8:45

Tham Khảo

Câu 4 

Động vật ăn thịt như thú,  bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng ăn thịt và răng hàm. - Răng cửa mảnh hơn các răng khác đầu tù giúp lấy thịt ra khỏi xương. - Răng nanh nhon sắc giúp cắm và giữ con mồi. - Răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm thì  nhiều mấu chắc giúp xé thịt nhỏ hơn để nuốt

Câu 5

- Biện pháp đấu tranh sinh học được hiểu là các biện pháp sử dụng sinh vật hay các sản phẩm của chúng để ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật có hại gây ra.

- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học được sử dụng rộng rãi gồm: Sử dụng thiên địch tiêu diệt các loài sinh vật có hại hoặc sử dụng thiên địch để đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của chúng. Sử dụng vi khuẩn để gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.

Câu 6

Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2019 lúc 5:05

Đáp án A

Ta xét 2 trường hợp:

TH1: Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 1 = C 25 9 . C 5 1 C 30 10  

TH2: Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 2 = C 25 10 C 30 10  

Vậy xác suất cần tính là  P = P 1 + P 2 = 0 , 449

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2019 lúc 3:33

Đáp án A

Ta xét 2 trường hợp

TH1:

Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

TH2:

Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

Vậy xác suất cần tính là

 

lynh lynh
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 15:04

Tham khảo: 

Học tập giúp ta rất nhiều điều.Cũng như vậy ; ta cũng được sách mở mang đầu óc rất nhiều điều;rất nhiều kiến thức.Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Những người không chịu học tập sau này ra đời sẽ phải làm những công việc chân tay nặng nhọc mà bản thân mỗi chúng ta cũng chẳng ai muốn việc đó phải không ?Vì vậy ; ta phải học tập .

câu bị động :Cũng như vậy ; ta cũng được sách mở mang đầu óc rất nhiều điều;rất nhiều kiến thức.

câu chủ động Vì vậy ; ta phải học tập .

︵✰Ah
21 tháng 2 2022 lúc 15:06

Tham Khảo 

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến(Câu chủ động). Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học.Chúng ta sẽ bị mọi người chê bai nếu như không học (Câu bị động). Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.

Cửu Hy
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 16:06

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 22:52

loading...