Lí do trong bài Cô Tô tác giả Nguyễn Tuân lại nói rằng"ngồi đó rình mặt trời lên"(SGK lớp 6 tập 2)
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Việt Nam quê hương ta của tác giả Nguyễn Đình Thi
Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ hay viết về đề tài quê hương, đất nước. Cây bút tài hoa Nguyễn Đình Thi đã lựa chọn thể thơ lục bát để khắc họa nên phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Mỗi câu thơ khiến không chỉ bản thân em mà người đọc như được chìm đắm trong kí ức về tuổi thơ, về hình ảnh thân thương quen thuộc của quê hương xứ sở. Những điều tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam được tác giả khắc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt” hiện lên thật sinh động, rõ nét. Đi kèm với những điều thân thuộc là đức tính tốt đẹp của người Việt Nam - sự vất vả, cần cù không quản ngại gian khó, nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. Với tình yêu quê hương nồng nàn, tác giả còn kể cho người đọc câu chuyện về truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ bao đời nay, đất nước Việt Nam nhỏ bé luôn phải kiên cường chống âm mưu xâm lược của giặc ngoại xâm. Và dù trải qua bao năm tháng thăng trầm, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Lớp lớp anh hùng đã xuất hiện, đứng lên lãnh đạo nhân dân, bảo vệ đất nước. Cách truyền tải thông điệp về niềm tự hào dân tộc ấy thật đặc biệt nhưng cũng rất giản gị, chân chất. Nhà thơ tiếp tục viết về những phẩm chất tốt đẹp, về tinh thần kiên cường, bất khuất và những đau thương của con người Việt Nam. Dù trong hoàn cảnh nào, người Việt Nam luôn tình nghĩa, thủy chung, sắt son. Chi tiết "tay người như có phép tiên” nói về bàn tay lao động chăm chỉ của nhân dân tự tạo nên những vật chất, của cải... Niềm tự tôn dân tộc lúc này được nhà thơ bộc lộ qua sự cảm phục, yêu mến và tự hào đối với đôi bàn tay khéo léo, đầy tài hoa của những con người lao động chân chất, thật thà. Chỉ ai có niềm tự hào, tình yêu sâu sắc dành cho con người, đất nước Việt Nam mới có thể viết nên áng thơ hay như Việt Nam quê hương ta.
Cho e hỏi ah/cj tự lm hay trên google ạ?
điền thêm những từ còn thiếu vào các chỗ chấm sau :
Miêu tả cảnh mặt trời mọc tác giả chọn những hình ảnh quen thuộc : trời , mặt trời , biển , cánh chim .... nhưng độc đáo ở Biện pháp so sánh qua các hình ảnh : Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây và bụi ' Mặt Trời " Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn " ; " Y như một mâm lễ phẩm ..... biển Đông " . Mặt biển " Mâm bạc ... rộng bằng đường chân trời " ....
đặc biệt hình ảnh ẩn dụ " quả trứng .... hửng hồng " " Mâm bạc " " Mâm bể " ... Nhân hoá " tròn trĩnh phúc hậu " " hồng hào thăm thẳm "
Tác dụng : tác giả đã vẽ ra trước mắt người đọc cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thâtj rực rỡ , huy hoàng , tráng lệ không giống như bất cứ cảnh bình minh nào trên đồng bằng hay rừng núi .
Bài 15 : Mùa Xuân của tôi
B.HĐHTKT
2. Tìm hiểu văn bản
(4)Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn theo gợi ý sau :(trang 133)
Nghệ thuật :
+Sử dụng từ :........................................
+Giọng điệu :..........................................
+Hình ảnh :.........................................:
+ Biện pháp tu từ :.................................
d) Hoàn thành phiếu hc tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa Xuân nhấtlà vào khoảng sau rằm tháng giêng .
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng :
+Cảnh sắc không khí vào mùa Xuân :...............................................
+Sinh hoạt gia đình :............................................................................
+Lí do tác giả yêu mùa Xuân nhất vào thời điểm đó :.............................
GIÚP MINK ĐIỀN VÀO DẤU (...............................) NHOA THANK CÁC BN NHÌU
NẾU ĐƯỢC ADD NICK FB MINK NHA !!!!!!!!
Bài 15 : Mùa Xuân của tôi
B.HĐHTKT
2. Tìm hiểu văn bản
(4)Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn theo gợi ý sau :(trang 133)
Nghệ thuật :
+Sử dụng từ : gợi cảm , không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết , hình ảnh mà thể hiên linh hồn , sức sống của cảnh xuân
+Giọng điệu : trữ tình , da diết như nhân lên trong người cái sức sống bất diệt của mùa xuân
+Hình ảnh : sức sống của mùa xuân , sức sống nổi bật của con người mừa xuân , cảm nhận về cái rét .
+ Biện pháp tu từ : so sánh
d) Hoàn thành phiếu hc tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa Xuân nhấtlà vào khoảng sau rằm tháng giêng .
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng :
+Cảnh sắc không khí vào mùa Xuân :
- Đào : hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
- Cỏ : không mướt xanh nhưng nức 1 mùi hương man mát
- Mưa xuân : thay thế cho mưa phùn
- Bầu trời : hiện lên những làn sáng hồng hồng
+Sinh hoạt gia đình :
- Bữa cơm : đã trở về giản dị ,thịt mỡ dưa hành đã hết
- Cánh màn điều : treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống
- Các trò vui : tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật
+Lí do tác giả yêu mùa Xuân nhất vào thời điểm đó :
qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân
Sau khi về đến nhà, ông lão (trong truyện ong lão đánh cá và con cá vàng_ ngữ văn lớp 6 tập 1 ) sửng sốt , lâu đài ,cung điên biến mất ; trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa , mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẽ. Ong lão tâm sự với mụ vợ
đề bài Em hãy tưởng tượng và kể lại những lời tâm sự đó
Ông lão : Sao nhà cửa lại thế này ? Lâu đài , cung điện nguy nga đâu rồi ? Cả binh lính đứng gác nữa ?
Mụ vợ : Mất tất cả rồi ! Mất tất cả rồi !
Ông lão : Có gì bà kể tôi nghe đi , rồi tôi sẽ có cách giải quyết .
Mụ vợ : Tôi đang ở trong lâu đài cung điện đẹp đẽ thì bỗng nhiên " Bụp " một cái , tất cả chỉ trong nháy mắt biến mất !
Ông lão : Đấy , bà thấy chưa , " tham thì thâm " là rất đúng đấy ! Nếu bà chỉ ước một vài điều ước nhỏ nhoi thôi thì không đến nỗi ...
Mụ vợ : Tôi biết lỗi rồi , tha cho tôi nhé ! Tôi đã sai rồi ! Từ nay chúng ta sống hạnh phúc bên nhau và đừng có mối hiềm khích nữa nhé !
Thế là từ đó hai người sống hạnh phúc với nhau tới cuối đời .
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Đọc trước văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc và tìm hiểu thêm toàn văn bài viết về Nguyễn Khuyến qua chùm thơ tu của tác giả Chu Văn Sơn.
- Đọc trước văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc và ghi ra những điểm mà em thích thú cũng như những câu hỏi, băn khoăn muốn được giải đáp.
+ Văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc của tác giả Chu Văn Sơn (1962 – 2019)
+ Điều em thích là cách cảm nhận, phân tích sâu sắc của tác giả về bài thơ của Nguyễn Khuyến
+ HS tìm đọc thêm toàn văn bài viết về Nguyễn Khuyến qua chùm thơ tu của tác giả Chu Văn Sơn.
Sau khi về đến nhà, ông lão (trong truyện ong lão đánh cá và con cá vàng_ ngữ văn lớp 6 tập 1 ) sửng sốt , lâu đài ,cung điên biến mất ; trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa , mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẽ. Ong lão tâm sự với mụ vợ.
đè bài Em hãy tưởng tượng và kể lại những lời tâm sự đó
tl luôn hộ mik nha
(ông) Vợ à chuyện đã qua thì đừng có bận tậm nữa.
Tôi sẽ ngày ngày cố gằng làm việc để kiếm sống và làm giàu bản thân.
(vợ nói) Ông à tôi thật có lỗi với ông bởi tính kiêu ngạo ham giàu mới xảy ra việc nay tôi thật hối hận giờ tôi sẽ cùng ông đi làm viêc.
Ông lão: "Bà đã thấy tác hại của việc quá tham làm chưa?"
Bà lão: "Rồi, tôi đã thấy"
Ông: "Lúc đầu nhìn con cá vàng ấy, tôi chỉ muốn ước sao cho bà và tôi mãi hạnh phúc. Nhưng bà thấy đấy, chỉ vì nghĩ đến lợi ích của bản thân, bây giờ chúng ta phải ngồi lại và ngẫm nghĩ về cuộc sống này. Tôi và bà đã sống với nhau nhiều năm rồi, tôi biết bà tham lam như thế chỉ vì ham muốn của mình thôi. Tôi biết rõ tính bà, bởi vì tôi là chồng bà. Khi con cá thực hiện những điều ước đó, tôi đã nghĩ thà sống trong cuộc sống bần hàn mà tôi với bà bên nhau còn hơn. Bà thấy đấy, sự việc đã ra nông nỗi này rồi."
Bà: "Con người ai cũng có lúc tham lam. Có lẽ con cá đã tạo điều kiện để tôi có một bài học nhớ đời. Dù sao thì tôi cũng thích cuộc sống này hơn. Nào! Ông chồng của tôi, hãy cùng sống thật hạnh phúc nhé!"
bài 1:
bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
A) tập hợp K là các số tự nhiên nhỏ hơn 7
B) tập hợp D tên các tháng ( dương lịch) có 30 ngày
C) tập hợp M tên các chữ cái tiếng việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"
bài 2:
hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh mặt trời gọi là các hành tinh. đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đât, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
gọi S là tập hợp các hành tinh của hệ Mặt Trời. hãy viết tập S và hai cách.
ai nhanh mình tick
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }
Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?
Tham khảo
Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải việc đọc văn giống như chúng ta đang tham gia một chơi mà trò chơi đó do ta làm uqarn trò xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả người đọc không phải đệm mà đã chơi tác phẩm trên bản nhạc mà bản nhạc vui hay buồn còn tùy vào người chơi các cách khác nhau để cảm nhận và thấu hiểu