Những câu hỏi liên quan
Mikachan
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
3 tháng 5 2022 lúc 20:19

một số di sản vắn hóa phi vật thể:

1.Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam

2.Hát Ca trù

3.Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

di sản cấp quốc gia:

1.Cố đô Hoa Lư

2.Di tích Pác Bó

3.Dinh Độc Lập

một số di sản văn hóa vật thể

1.Vịnh Hạ Long

2.Quần thể di tích cố đô Huế

3.Phố cổ Hội An

Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 20:24

Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam :

Nhã nhạc cung đình Huế

+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Dân ca Quan họ

Ca trù

Hội Gióng tại đền Phù Đổng và đền Sóc, Hà Nội ,....

Di sản văn hóa vật thể của Việt Nam :

+ Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố cổ Hội An

+ Thánh địa Mỹ Sơn 

+ Hoàng thành Thăng Long

Thành nhà Hồ ,...

 Di sản cấp quốc gia  của Việt Nam :

 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Vườn quốc gia Ba Bể ,....

Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 15:13

1. Vịnh Hạ Long  - 1994 - Quảng Ninh

2. Phong Nha - Kẻ Bàng - 2003 -  Quảng Bình

3. Cố đô Huế - 1993 - Thừa Thiên Huế

4. Phố cổ Hội An - 1999 - Quảng Nam

5. Di tích Mỹ Sơn - 1999 - Quảng Nam

6. Nhã nhạc cung đình Huế - 2003 - Thừa Thiên Huế

7. Không gian văn hóa cồng chiêng - 2005 - Tây Nguyên

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 5 2022 lúc 22:07

2 di sản văn hóa vật thể : Hoàng thành Thăng Long , Phố cổ Hội An

2 di sản văn hóa phi vật thể : Ca trù;  Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

 Em sẽ làm để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương:

- Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh

- Nhắc nhở và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn những loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể

- Tổ chức các buổi tham quan, tìm hiểu về các loại hình di sản văn hóa để mọi người thêm tự hào và có nhiều hiểu biết hơn về chúng

- Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc công an nếu thấy có người phá hoại, bôi nhọ các di sản văn hóa

-..,

kodo sinichi
2 tháng 5 2022 lúc 14:56

2 di sản văn hoá vật thể là :

- Vịnh Hạ long

- phố cổ họi an

2 di sản văn hoá phi vật thể là :

- dân ca quan họ Bác Ninh 

- ca trù

em sẽ :

- duy trì các di sản văn hoá và bảo vệ chúng 1 cách tôt nhất 

- tuyên truyền cho mọi người phải bảo vệ di sản văn hoá

- nếu bắt đc trường hợp phá hoại di sản văn hoá thì báo cho công an

-ko tiếp tay cho những kẻ con ý định phá hoại di sản văn hoá

-.....

Quang
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 4 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

câu 1:

a,Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.Có 3 loại di sản.

b,-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 
-Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng,...

c,

Phố cổ Hội An. ...Thánh địa Mỹ Sơn. ...Hoàng thành Thăng Long. ...Thành Nhà Hồ ...câu 2:

. Các quyền của trẻ:

-quyền được bảo vệ

-quyền được chăm sóc

-quyền được giáo dục

Ví dụ : - Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng , thân thể , nhân phẩm và danh dự .

- Trẻ em khuyết , tàn tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ về việc điều trị , phục hồi chức năng .

- Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , giải trí , được dạy dỗ , được tham gia các hoạt động văn hoá , thể thao.

Khanh Pham
19 tháng 4 2022 lúc 21:46

câu 1

a)Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b) 

-Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian.

-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

c) 

Quần thể di tích Cố đô Huế ...Phố cổ Hội An. ...Thánh địa Mỹ Sơn. ...Hoàng thành Thăng Long. ...Thành Nhà Hồ ...Nhã nhạc cung đình Huế ...Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. ...Dân ca Quan họ

câu 2 

Các quyền của trẻ em:

-quyền được bảo vệ

-quyền được chăm sóc

-quyền được giáo dục

Ví dụ : - Trẻ em được nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng , thân thể , nhân phẩm và danh dự .

- Trẻ em khuyết , tàn tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ về việc điều trị , phục hồi chức năng .

- Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , giải trí , được dạy dỗ , được tham gia các hoạt động văn hoá , thể thao.

 

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
11 tháng 10 2023 lúc 18:08

- Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội):

+ Giá trị lịch sử: Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, kể cả di tích khảo cổ học phát hiện trong lòng đất và các di tích trên mặt đất, đã cung cấp nhiều nguồn sử liệu quý, phản chiếu bề dày lịch sử gần như liên tục từ: thủ phủ An Nam, thành Đại La thế kỷ thời thuộc Đường (VII – IX), đến Cấm thành Thăng Long từ thời Lý qua Trần, Lê Sơ, Mạc, Lê trung hưng (thế kỉ X - cuối thế kỷ XVIII), rồi thành Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn (thế kỷ XIX), qua thời Pháp thuộc (thế kỉ XX) cho đến hiện nay.

+ Giá trị văn hóa: Di tích Hoàng Thành góp phần nâng cao hình ảnh của Hà Nội và Việt Nam như một trung tâm văn hoá có bề dày lịch sử, từ đó khuyến khích niềm tự hào dân tộc; quảng bá lịch sử và văn hóa Việt Nam ra bên ngoài; tạo sức hút lớn về du lịch…
+ Biện pháp bảo tồn, phát huy: nâng cao ý thức, tuyên truyền đến mọi người. Lên án các hành vi sai trái, có dấu hiệu phá hoại.

Mai Hải Dương
Xem chi tiết
Ng Ngann
14 tháng 3 2022 lúc 15:39

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những truyền thống được lưu giữ đến ngày nay , là những truyền thống tốt đẹp , đáng để tự hào .

+ Những truyền thống tốt đẹp của VN : 

- Truyền thống Đan nón 

- Truyền thống Hiếu học

- Truyền thống dệt vải

- Truyền thống chèo thuyền 

- ......

 

+ Theo em , phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ: phong tục là những điều được cho là điều tốt , còn hút tục là những điều không đúng đắn , chưa thật sự là đúng vâf những thứ đáng để loại bỏ .


+ Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? ( bạn lấy trên mạng nhé ) 

+ Theo em hiểu :khi xây dựng nền văn hoá Việt Nam người dân cần : phải tiên tiến , có bản sắc dân tộc.Vì như vậy Việt Nam mới có những điều tốt đẹp mà con người việt nam lưu giữ đến tận ngày nay..... 

Câu cuối mình làm theo ý hiểu, sai thì bạn thông cảm . Sai bạn nhắc mình luôn nhé để mình rút kinh nghiệm 

 

Vương Hương Giang
14 tháng 3 2022 lúc 15:43

* Nêu được khái niệm :

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tinh, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dái của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

* Nêu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:

+ Yêu nước, bất khất chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, nhân nghĩa, hiếu học, hiếu thảo..

+ Các truyền thống về văn hóa (các phong tục tập quán, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam....) 

+ Các truyền thống về nghệ thuật: chèo, tuồng làn điệu dân ca... 

* Phân biệt được phong tục và hủ tục 

+ Phong tục tập quán là những quy định, những truyền thống tốt đẹp

+ Hủ tục là những tập tục, nếp sinh hoạt lạc hậu cần thay đổi

* Hai di sản văn hóa phi vật thể, ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên (0,5đ)

* Quan điểm của Đảng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là:

+ Nền văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam ... Hôi nhập, học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại ... 

Lê Tuấn
14 tháng 3 2022 lúc 15:41

Google để trưng , lên mạng tìm đi

Song Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 5 2022 lúc 19:59

Tham khảo:

- Khu đền tháp Chămpa Mỹ Sơn được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

*Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.

Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Trong nhiều thế kỷ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Những di vật đầu tiên được tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây dựng một Thánh đường để thờ cúng linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ cả về kiến trúc (thể hiện qua các đền tháp đang chìm đắm trong huy hoàng quá khứ), và về văn hóa—thể hiện qua các dòng bia ký bằng chữ Phạn cổ trên các tấm bia.

Dựa trên các tấm bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã từng có một đền thờ đầu tiên được làm bằng gỗ vào thế kỷ IV. Hơn 2 thế kỷ sau đó, ngôi đền bị thiêu hủy trong một trận hỏa hoạn lớn. Vào đầu thế kỷ VII, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tồn tại đến ngày nay (có lẽ sau khi dời đô từ Khu Lật về Trà Kiệu).

Các triều vua sau đó tiếp tục tu sửa lại các đền tháp cũ và xây dựng các đền tháp mới để thờ các vị thần. Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dân tộc kỳ bí; và kỹ thuật xây dựng các tháp này của người Chàm cho tới nay vẫn còn bí ẩn. Người ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp nào về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng.

Những ngọn tháp và lăng mộ có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIV, nhưng các kết quả khai quật cho thấy các vua Chăm đã được chôn cất ở đây từ thế kỷ IV. Tổng số công trình kiến trúc là trên 70 chiếc. Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa khi thủ đô của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương.

Minh acc 3
19 tháng 5 2022 lúc 23:00

Tham khảo:

- Khu đền tháp Chămpa Mỹ Sơn được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

*Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.

Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Trong nhiều thế kỷ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Những di vật đầu tiên được tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây dựng một Thánh đường để thờ cúng linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ cả về kiến trúc (thể hiện qua các đền tháp đang chìm đắm trong huy hoàng quá khứ), và về văn hóa—thể hiện qua các dòng bia ký bằng chữ Phạn cổ trên các tấm bia.

Dựa trên các tấm bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã từng có một đền thờ đầu tiên được làm bằng gỗ vào thế kỷ IV. Hơn 2 thế kỷ sau đó, ngôi đền bị thiêu hủy trong một trận hỏa hoạn lớn. Vào đầu thế kỷ VII, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tồn tại đến ngày nay (có lẽ sau khi dời đô từ Khu Lật về Trà Kiệu).

Các triều vua sau đó tiếp tục tu sửa lại các đền tháp cũ và xây dựng các đền tháp mới để thờ các vị thần. Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dân tộc kỳ bí; và kỹ thuật xây dựng các tháp này của người Chàm cho tới nay vẫn còn bí ẩn. Người ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp nào về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng.

Những ngọn tháp và lăng mộ có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIV, nhưng các kết quả khai quật cho thấy các vua Chăm đã được chôn cất ở đây từ thế kỷ IV. Tổng số công trình kiến trúc là trên 70 chiếc. Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa khi thủ đô của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 14:07

tham khảo

Vườn quốc gia Mesa Verde của Hoa Kỳ đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1978 theo tiêu chí: Ϲác địa điểm khảo cổ cũng như cảnh quɑn của vườn quốc gia Mesa Verde là những minh chứng cho sự ρhát triển của một nền văn hóa, đồng thời nơi đâу cũng chứa đựng truyền thống văn hóɑ, lịch sử của người Pueblo xưa kia.

Đây là vườn quốc gia nằm ở ρhía tây nam tiểu bang Cô-lô-ra-đô, ở độ cɑo 2 600 m so với mực nước biển. Vườn được tổng thống Hoɑ Kỳ - Theodore Roosevelt ký quуết định thành lập năm 1906. Vườn Mesɑ Verde được bảo vệ trong các vách đá cɑo do đó nơi đây có môi trường được Ƅảo quản vào loại tốt nhất thế giới. Ƭrong khuôn viên vườn quốc gia, các nhà khảo cổ tìm thấу có đến 4 400 địa điểm khảo cổ học, bao gồm các ngôi nhà, các làng và những vách đá. Đặc Ƅiệt vách đá Palece được cho là vách đá lớn nhất Bắc Mỹ.

dang minh
Xem chi tiết
Sun Trần
24 tháng 3 2022 lúc 11:11

Tại Việt Nam hiện tại đã có `14` di sản văn hóa phi vật thể, vật thể được UNESCO công nhận, đó là:

1. Nhã nhạc cung đình Huế

2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

3. Dân ca quan họ Bắc Ninh

4. Ca trù

5. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

6. Hát Xoan

7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

8. Đờn ca tài tử Nam Bộ

9. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

10. Nghi lễ và trò chơi kéo co

11. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

12 Nghệ thuật Bài chòi

13. Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

14. Nghệ thuật Xòe Thái

5 di sản văn hóa phi vật thể:

Hát Ca trù

Múa rối nước

Hát Xoan ở Phú Thọ

Hát bả trạo

Lễ hội Đền Trần

5 di sản văn hóa vật thể:

Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố Cổ Hội An

Thánh Địa Mỹ Sơn

Hoàn Thành Thăng Long

Thành Nhà Hồ

Tạ Tuấn Anh
24 tháng 3 2022 lúc 10:29

Tham khảo:

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCOđã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:

- Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn.

-  Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- Hát Ca.

- Hát xoan.

 

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:40

tham khảo

T ính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCOđã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca ...