chúng ta cần làm gì để bảo vệ giữ gìn những di tích lịch sử di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh ?
chúng ta cần làm gì để bảo vệ giữ gìn những di tích lịch sử di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh ?
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống.
Những việc làm bảo vệ danh lam thắng cảnh , di sản văn hoá :
-Phát hiện cổ vật và đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm
- Không vứt rác bừa bãi , giữ vệ sinh xung quanh các di tích
- Giữ gìn sạch đẹp di tích , danh lam thắng cảnh
- Nhắc nhở , tuyên truyền với mọi người giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá
- Tổ chức tham gia , tìm hiểu di tích lịch sử
- Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm bảo vật
- Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di tịch lịch sử- văn hoá
nhà nước ta có những quy định như thế nào về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh ?
– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá
-Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
-Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá.Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
-Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt , làm sai lệch di sản văn hoá .
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép , lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá , danh lam thắng cảnh .
+ Mua bán , trao đổi và vận chuyển trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh: Đưa trái phép di vật , cổ vật , bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
hãy dựng bản kế hoạch 1 buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng canhrowr địa phương
I. Chuẩn bị:
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ + tổng kết chương trình.
Hãy kể tên những di sản văn hóa ở Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
- Khu đền tháp Mỹ Sơn
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội
- Thành nhà Hồ
-Bến Nhà Rồng.
-Vịnh Hạ Long.
-Văn Miếu Quốc Tử Giám.
-Chùa Một Cột.
-Ca Trù.
-Quan họ.
-Nhã nhạc Cung đình Huế.
-Trống Đồng Đông Sơn.
Bến nhà rông
Văn miếu quôc tự giám
Huyền trân công chúa
Ca trù
Nhã nhạc cung đình huế
Chùa một cột
Vườn quốc gia bạch mã
Phố cổ hội an
Lăng tẩm
Quan họ bắc ninh
xây dựng kế hoạch một buổi dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoăc danh lam thắn cảnh
I. Chuẩn bị
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ+ tổng kết chương trình.
Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ??
-Để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, em sẽ:
+Bảo vệ, giữ gìn di dản văn hóa
+Thức hiện các biện pháp, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hóa
+Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hay các cơ quan nhà nước khi di sản văn hòa bị mất hoặc có nguy cơ bị hủy hoại
+Thực hiện quy định của pháp luật về việc bảo vệ di sản văn hóa,di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
+ Phát hiện cổ vật,bảo vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm
+ Giữ gìn sạnh đẹp di tích,danh lam thắng cảnh
+ Nhắc nhở mọi người giữ gìn,bảo vệ di sản văn hóa
+ Tổ chức tham quan , tìm hiểu di tích lịch sử
+ Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật
+ Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hóa
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống.
kể tên di sản văn hóa vật thể của thế giới và việt Nam ở tỉnh Hải Dương em có di sản văn hóa nào? hãy phân loại các di sản văn hóa đó.
di tích danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc, chùa Thanh Mai, đền Cao An Lạc, đền thờ Chu Văn An… ở Chí Linh; khu di tích danh thắng An Phụ ở Kinh Môn; Cụm di tích thờ danh y Tuệ Tĩnh và Văn Miếu Mao Điền ở Cẩm Giàng, đền thờ Khúc Thừa Dụ ở Ninh Giang
a,b,c,d,đ,e bài 15 lớp 7
a,Trả lời
Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12
Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
b,Trả lời
Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.
Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
c,Trả lời
Bạn có thể sưu tầm, tranh ảnh, tư liệu ở trong sách, báo, tạp chí mà em có về di sản văn hóa của Việt Nam và thế giới.
d,Trả lời
Bạn hãy tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương nơi mình sinh sống. Có thể hỏi bác trưởng làng, trưởng thôn, xóm trưởng hoặc có thể tìm trên sách,báo.
đ,Trả lời
Bạn hãy tìm một số hành vi của những người xung quanh bạn: bạn bè, hàng xóm mà bạn cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hóa.
e,Trả lời
Bạn có thể tự xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương: rủ các bạn mang đồ dùng khăn lau, xô chậu, chổi dễ...
các bạn giỏi công dân 7 giúp tớ nhé
bài: bảo vệ di sản văn hóa
Cho tình huống sau: Trong 1 buổi tquan động Phong Nha Kẻ Bàng, 1 bạn đã khắc tên mình lên đá. e có suy nghĩ gì về hành vi của bạn đó. nếu e có mặt ở đó, e sẽ khuyên bạn điều gì?
cảm ơn ạ
Em sẽ khuyên bạn ấy không nên làm vậy vì như thế là phá hoại của công và gây mất mĩ quan cho môi trường xung quanh. Nếu bạn không chịu nghe lời thì em sẽ báo cáo lại với thầy cô để có hình phạt phù hợp với hành vi này
- Bạn làm vậy là góp phần phá hoại di tích lịch sử, mất mĩ quan khi người khác nhìn vào. Nếu em có mặt ở đó, em sẽ khuyên bạn nên tìm cách xóa tên mình khỏi đá hoặc nếu bạn chưa khắc tên thì khuyên bạn không nên khắc tên mình lên đá.
Mk nghĩ bn làm như vậy là sai vì đã phá hoại di tích lịch sử mĩ quan khi người đến sau nhìn vào
Em sẽ khuyên bạn không nên khắc tên mình trên đá
Hãy nêu tên một số di sản văn hóa phi vật thể mà em biết. Em phải làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể?
Một số di sản văn hóa phi vật thể :
- Những bài ca quan họ Bắc Ninh, ca trù, chèo.
- Cải lương
- Những bài thơ, ca dao truyền miệng .
- Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.
- Lễ hội chùa Hương.
- Lễ hội đền Hùng.
Cần phải:
- Giữ gìn tiếng nói dân tộc.
- Phát huy các ngành nghề thủ công truyền thống.
...
-Một số di sản văn hóa phi vật thể mà em biết:
+Truyện dân gian, câu tục ngữ, ca dao
+Truyền thống tà áo dài
+Các giai điệu dân ca( đặc biệt là dân ca ví dặm)
+Các tác phẩm văn học
+Chữ Nôm Hán
-Để bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể, em sẽ:
+Báo cho các cơ quan, công an khi di sản văn hóa phi vật thể đang bị phá hoại, đe dọa
+giữ gìn sạch đẹp di tích
+Tổ chức, tham gia bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể
+Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người